Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kế hoạch 5 năm 1961–1965 (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: phốt phát → phosphat using AWB
Dòng 1:
{{Cần thêm chú thích}}
'''Kế hoạch 5 năm 1961-1965''', hay tên gọi chính thức là "Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất phát triển kinh tế quốc dân (1961-1965)" là kế hoạch phát triển ngắn hạn thứ hai của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (kế hoạch ngắn hạn lần thứ nhất là kế hoạch 3 năm (1958-1960). Các phương hướng và mục tiêu chính của kế hoạch này đã được [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] đề ra vào tháng 9 năm 1960 tại Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng.<ref name="NQDH3">Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam tại thủ đô Hà Nội về nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới, ngày 10-9-1960.</ref> Kế hoạch được [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] thông qua ngày [[8 tháng 5]] năm [[1963]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.na.gov.vn/Sach_QH/VKQHTap2/Nam%201963/QH1963_14.htm |ngày truy cập=2009-08-12 |tựa đề=Nghị quyết Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 08 tháng 5 năm 1963. |archive-date =2008-12- ngày 14 tháng 12 năm 2008 |archive-url=https://web.archive.org/web/20081214171630/http://www.na.gov.vn/Sach_QH/VKQHTap2/Nam%201963/QH1963_14.htm }}</ref> Kế hoạch này đã không được tiếp tục khi Chiến tranh Việt Nam leo thang vào năm 1964.
 
==Bối cảnh==
Dòng 19:
==Thực hiện==
===Công nghiệp===
''Công nghiệp'' được nhà nước ưu tiên đầu tư vốn để phát triển. Trong công nghiệp nặng, có khu gang thép Thái Nguyên, các nhà máy nhiệt điện Uông Bí, thủy điện Thác Bà, phân đạm Bắc Giang supe phốt phátphosphat Lâm Thao...Trong công nghiệp nhẹ, có các khu công nghiệp Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội), các nhà máy Vạn Điểm, sứ Hải Dương, pin Vạn Điền, dệt 8-3,...Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93,1% trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Ở địa phương, có hàng trăm xí nghiệp được xây dựng để hỗ trợ cho công ghiệp trung ương và giải quyết nhu cầu tại chỗ.
 
Công nghiệp được ưu tiên xây dựng chiếm 48% vốn đầu tư trong đó nhiều nhất là công nghiệp nặng chiếm 80%. Được sự giúp đỡ của [[Liên Xô]], [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|các nước Xã hội chủ nghĩa]] và [[Trung Quốc]] nên đạt nhiều thành tựu. Giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với 1960, công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng công nghiệp miền Bắc. Công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp giải quyết 80% nhu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân. Xây dựng 100 cơ sờ sản xuất mới và nhiều nhà máy, khu công nghiệp được mở rộng.{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}