Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng văn hóa Á Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
| image =
| caption =
| header1 = [[Đông Á|Đông]] và [[Đông Nam Á]]
| label1 =
| data1 =
Dòng 57:
|c=|mi=|ci=|altname=}}
 
'''Vùng văn hóa Đông Á''' ([[Chữ Nôm]]: {{vi-nom|塳文化東亞}}) hay còn gọi là '''Vùng văn hóa chữ Hán''' ([[Chữ Nôm]]: {{vi-nom|塳文化𡨸漢}}), '''Đông Á văn hóa quyển''' ([[Chữ Hán]]: {{lang|vi|東亞文化圈}}), '''Hán tự văn hóa quyển''' ([[Chữ Hán]]: {{lang|vi|漢字文化圈}}) hoặc đơn giản hơn với cách gọi '''Á Đông''' (亞東),'''Hán quyển''' (漢圈), là tên gọi chỉ cộng đồng các nước ở khu vực [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]] chịu ảnh hưởng của [[văn hóa Trung Quốc]], bao gồm sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng [[Nho giáo]] và [[Phật giáo]], đã từng sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như [[Việt Nam]], [[Hàn Quốc]], [[Bắc Triều Tiên]], hoặc đang sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Triều Tiên]].<ref name="news.bbc.co.uk">{{cite news | url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/6669569.stm | title=Chinese writing '8,000 years old' | date=18 May 2007 | publisher=BBC News | accessdate=16 October 2019}}</ref>
 
Văn hóa quyển chữ Hán cụ thể chỉ [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Quốc]] (đất mẹ của chữ Hán), hoặc có từng thời kỳ tại Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. Những khu vực nói trên chủ yếu là vùng [[văn hóa lúa nước]], có cơ chế [[sách phong]]. Ngoài ra còn có một số dân tộc du mục như dân tộc [[Mông Cổ]], [[Tây Tạng]], tuy nằm trong Văn hóa quyển chữ Hán, nhưng không sử dụng chữ Hán.
 
Vào [[thời kỳ Edo|thời đại Edo]] {{jpn|j=江戸時代|hanviet=Giang Hộ thời đại|rm=Edo jidai}} của Nhật Bản, những nhà Nho học Nhật Bản và nhà Nho học Triều Tiên thường dùng phương thức [[bút đàm]] để tranh luận về vấn đề [[Nho giáo|Nho học]]; các sứ giả đến từ [[Việt Nam|An Nam]] và các sứ giả đến từ [[Triều Tiên]] viết tặng nhau những bài thơ chữ Hán.