Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 107:
Việc phiên âm tên tiếng nước ngoài thì ở [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] vẫn theo cách trước 1945 là dùng tên theo [[từ Hán-Việt|từ Hán Việt]], như Băng đảo ([[Iceland]]), [[Úc|Úc Đại Lợi]] (Australia), Hung Gia Lợi ([[Hungary]]), Ba Tây ([[Brazil]]),... Tại [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] thì chuyển sang phiên âm trực tiếp thành Ai-xơ-len, Ô-xtrây-li-a, Hung-ga-ri,... và trừ ra các tên [[từ Hán-Việt|Hán Việt]] của một số đối tượng phổ biến, ví dụ như "Pháp", "Đức", "Anh", "Nga",... Cá biệt (có thể là duy nhất) 1 tên [[tiếng Trung]] là ''Zhuang'' ([[người Tráng]]) "phiên âm trực tiếp" thành ''Choang'' trong tên gọi chính thức ''"[[Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây]]".''<ref name =KttChoang-Gt >[http://yn.dongxingnet.com/index.php?m=content&c=index&a=show&catid=48&id=201 Giới thiệu về khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây]. Đông Hưng Online, 06/12/2017. Truy cập 30/06/2019.</ref><ref name =name1 group =note >Tên gọi ''"[[Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây]]"'' xuất hiện trên ''Báo ảnh Trung Quốc'' cỡ năm 1958, do biên tập viên của báo trú tại Hà Nội đã phiên âm trực tiếp từ ''Zhuang'' theo giọng Hà Nội thành ''Choang'' mà lẽ ra phải là ''Troang'' hay ''Truang''. Giới chức Quảng Tây sử dụng tên này khi sang làm việc với bên Việt Nam.</ref>
 
Sau khi [[Việt Nam]] thống nhất vào năm [[1975]], quan hệ Bắc-Nam đã kết nối lại. Gần đây, sự phổ biến hơn của các phương tiện truyền thanh và truyền hình trên toàn quốc góp phần chuẩn hóa tiếng Việt về [[Chính tả tiếng Việt|chính tả]] và âm điệu. Từ Hán Việt và từ thuần Việt được người Việt sử dụng song song tùy thuộc ngữ cảnh hay văn phong. Sự di cư để học tập và làm việc giữa các vùng miền giúp mọi người ở Việt Nam được tiếp xúc và hiểu nhiều hơn với các [[phương ngữ tiếng Việt]]. Tuy nhiên với sự tiến triển của [[internet]] và [[toàn cầu hóa]], ảnh hưởng của [[tiếng Anh]] ngày càng lớn, người Việt hiện nay thường viết từ ngoại lai với xu hướng viết theo tiếng Anh (như ''video'') thay vì viết theo âm đọc của tiếng Việt (''vi-đê-ô'') vì cùng dùng chữ Latinh, và đang có thói quen dùng từ vựng hay tên dịch sang tiếng Anh nhiều hơn, có khi lấn át các từ vựng hay tên tiếng Việt sẵn có hoặc đã dịch có nghĩa (ví dụ như manga [[Kimetsu no Yaiba|''Kimetsu no Yaiba'']] đã được phát hành dưới tên tiếng Việt là "Thanh gươm diệt quỷ" nhưng báo chí Việt lại dùng tên tiếng Anh "Demon Slayer" khi viết bài<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/demon-slayer-la-phim-nhat-an-khach-nhat-moi-thoi-4240723.html|tựa đề='Demon Slayer' là phim Nhật ăn khách nhất mọi thời|ngày=2021-02-26|website=VnExpress|url-status=live}}</ref>). Những người làm việc ở mảng [[báo chí]] và phương tiện truyền thông đôi khi đưa tên riêng nước ngoài đưa vào tiếng Việt lại thiếu tìm hiểu và chọn lọc (phát âm sai dựa theo âm tiếng Anh thay vì từ âm của ngôn ngữ gốc, dịch trung gian tên riêng qua tiếng Anh hoặc tiếng Trung), khiến mọi người theo dõi cũng dùng sai theo, trải qua một thời gian dài thì "sai dầnnhiều thành quen, quen dần thành đúng" nên rất khó sửa lại đúng tương ứng với ngôn ngữ gốc được. Ví dụ: truyền thông Việt Nam hay dùng nguồn tin tiếng Anh thay vì tiếng Nhật, làm cho [[tên người Nhật Bản]] vốn theo thứ tự "họ tước tên sau" trong tiếng Nhật lại bị viết đảo ngược thành "tên trước họ sau" vào trong tiếng Việt (mặc dù không có luật bắt buộc đảo ngược họ tên), khiến thủ tướng [[Suga Yoshihide]] bị viết và gọi ngược thành "Yoshihide Suga"<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/yoshihide-suga-tro-thanh-tan-thu-tuong-nhat-4162651.html|tựa đề=Yoshihide Suga trở thành tân thủ tướng Nhật|ngày=2020-09-16|website=VnExpress|url-status=live}}</ref>; diễn viên [[Dilraba Dilmurat]] hay bị gọi là "Địch Lệ Nhiệt Ba" dù cô là [[người Uyghur]], tên của cô là chuẩn [[tiếng Uyghur]] không thuộc [[vùng văn hóa Đông Á]] (nghĩa là vốn không thể viết bằng chữ Hán), nhưng truyền thông Việt lại dùng tên theo âm Hán-Việt của chữ Hán qua âm [[Quan thoại]] mà người Trung Quốc phiên âm tên cô; huấn luyện viên [[Park Hang-seo]] khi mới được bổ nhiệm huấn luyện tuyển Việt Nam, hay bị truyền thông Việt đọc tên là "Pác Hang Xeo"<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.org.vn/nhip-song-the-thao/hlv-pac-hang-xeo-chinh-thuc-lam-hlv-truong-doi-tuyen-bong-da-viet-nam-306246/|tựa đề=HLV Pắc Hang Xeo chính thức làm HLV trưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2017-10-11|website=Báo Nhân Dân|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://anninhthudo.vn/ten-cua-hlv-park-hang-seo-phat-am-nhu-the-nao-la-chuan-post343383.antd|tựa đề=Tên của HLV Park Hang-seo phát âm như thế nào là chuẩn?|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2018-01-31|website=An Ninh Thủ Đô|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>, sauphải có bài đính chính và mất một thời gian nàythì cách đọc mới được sửa lại thành "Pắc Hang-so" hay "Pắc Hang-sơ" cho đúng âm [[Tiếng Hàn Quốc|tiếng Hàn]]<ref>{{Chú thích web|url=https://anninhthudo.vn/ten-cua-hlv-park-hang-seo-phat-am-nhu-the-nao-la-chuan-post343383.antd|tựa đề=Tên của HLV Park Hang-seo phát âm như thế nào là chuẩn?|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2018-01-31|website=An Ninh Thủ Đô|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>.
 
== Phân bố ==