Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 8:
 
==Phương pháp luận==
Kinh tế chính trị chịu ảnh hưởng của [[triết học chính trị]]. Các trường phái kinh tế chính trị được phát triển dựa trên quan điểm của các trường phái triết học chính trị. [[Chủ nghĩa tự do]] cho rằng nhà nước nên hạn chế can thiệp vào đời sống xã hội. Khi áp dụng quan điểm này vào kinh tế học tạo ra kinh tế chính trị học cổ điển. [[Chủ nghĩa bảo thủ]] nhấn mạnh giá trị của những định chế và tập quán truyền thống. Đại diện của chủ nghĩa bảo thủ là [[Edmund Burke]], [[Joseph de Maistre]]...<ref>[https://www.britannica.com/topic/conservatism Conservatism], Britanica</ref> Những nhà kinh tế chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa bảo thủ thường ủng hộ chủ nghĩa tư bản và xem thị trường là định chế trung tâm của xã hội<ref>Hunter A., Milofsky C. (2007) The Conservative View: Markets, Inequality, and Social Efficiency. In: Pragmatic Liberalism. Palgrave Macmillan, New York.</ref>. [[Chủ nghĩa xã hội]] tin rằng cá nhân không sống hoặc làm việc cô lập với nhau mà hợp tác với nhau do đó mọi thứ do con người làm ra là một sản phẩm xã hội và mọi người đóng góp vào việc tạo ra sản phẩm đều được phép có một phần trong đó. Xã hội nên sở hữu hoặc ít nhất kiểm soát tài sản để đem lại lợi ích cho tất cả thành viên của nó.<ref>[https://www.britannica.com/topic/socialism Socialism], Britanica, trích "According to the socialist view, individuals do not live or work in isolation but live in cooperation with one another. Furthermore, everything that people produce is in some sense a social product, and everyone who contributes to the production of a good is entitled to a share in it. Society as a whole, therefore, should own or at least control property for the benefit of all its members."</ref> [[Chủ nghĩa cộng sản]] cho rằng tăng"''tư trưởngbản kinhkhông phải là một lực lượng cá nhân, nó là một lực lượng tế-xã hội''"<ref>Tuyên dongôn giácủa trịĐảng thặngCộng sản, Phần II: Những người vô sản và những người cộng sản, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, 2017, trích "''Tư bản là một sản phẩm tập thể và nó chỉ có thể vận động được là nhờ sự hoạt động chung của nhiều thành viên trong xã hội, sinhxét rađến cùng, là nhờ sự hoạt động chung của tất cả các thành viên trong xã hội. Vậy tư bản không phải là một lực lượng cá nhân, nó là một lực lượng xã hội.''"</ref> do đó nó phải thuộc về toàn thể xã hội. Đại diện của chủ nghĩa cộng sản là [[Karl Marx]], [[Friedrich Engels]], [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] và [[Lev Davidovich Trotsky]].
[[Tập tin:Rousseau - Discours sur l'oeconomie politique, 1758 - 5884558.tif|thumb|[[Jean-Jacques Rousseau]], ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758]]
* '''Phương pháp lấy quyền lực làm trung tâm'''. Đây là phương pháp tiếp cận của [[kinh tế chính trị cổ điển]]. Do coi quyền lực là vấn đề trung tâm của chính trị, nên họ cho rằng kinh tế chính trị nghiên cứu cách thức đạt được quyền lực trong nền kinh tế.