Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hãng phát triển trò chơi điện tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
liên kết ngoài, loại, thư mục tham khảo
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 6:
Một hãng phát triển có thể chuyên về một hệ [[Máy chơi trò chơi điện tử video|máy trò chơi điện tử]] nhất định (chẳng hạn như [[Nintendo Switch]] của [[Nintendo]], [[Xbox One]] của [[Microsoft]], [[PlayStation 4]] của [[Sony]]) hoặc có thể phát triển cho một số hệ thống (gồm cả [[máy tính cá nhân]] và [[thiết bị di động]]). Hoặc là chuyên về một số thể loại trò chơi (chẳng hạn như [[trò chơi điện tử nhập vai]] hoặc trò chơi [[Bắn súng góc nhìn người thứ nhất|bắn súng góc nhìn thứ nhất]]). Một số tập trung vào việc [[Port (máy tính)|port]] trò chơi từ hệ thống này sang hệ thống khác hoặc dịch trò chơi từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ít phổ biến hơn, một số làm công việc phát triển phần mềm bổ sung cho trò chơi.
 
Hầu hết các [[Hãng phát hành trò chơi điện tử|nhà phát hành trò chơi điện tử]] đều duy trì các xưởng phát triển (chẳng hạn như [[EA Canada]] của [[Electronic Arts]], những xưởng của [[Square Enix]], [[Radical Entertainment]] của [[Activision]], [[Nintendo EAD]], [[Polyphony Digital]] và [[Naughty Dog]] của Sony). Tuy nhiên, vì xuất bản vẫn là hoạt động chính của họ nên họ thường được mô tả là "nhà phát hành" chứ không phải "nhà phát triển". Các hãng phát triển cũng có thể là độc quyền (chẳng hạn như [[Bungie]], công ty phát triển [[Halo (loạt)|dòng Halo]] độc quyền cho [[Xbox]] của Microsoft).
 
== Các thể loại ==
Dòng 16:
}}
 
=== NhàHãng phát triển bên thứ nhất ===
Trong ngành [[công nghiệp trò chơi điện tử]], hãng phát triển bên thứ nhất là một phần của công ty sản xuất máy chơi trò chơi điện tử và phát triển độc quyền cho nó. Các hãng phát triển bên thứ nhất có thể sử dụng tên của chính công ty (chẳng hạn như [[Nintendo]]), có tên bộ phận cụ thể (chẳng hạn như [[Polyphony Digital]] của [[Sony]]) hoặc là một studio độc lập trước khi hãng sản xuất máy chơi game mua lại (chẳng hạn như [[Rare (công ty)|Rare]] hoặc [[Naughty Dog]]).<ref>{{cite web|url=https://www.gamespot.com/articles/naughty-dog-discusses-being-acquired-by-sony/1100-2677654/|title=Naughty Dog discusses being acquired by Sony|last=Ahmed|first=Shahed|website=GameSpot}}</ref> Dù là mua một studio độc lập hay thành lập một nhóm mới, việc mua lại hãng phát triển bên thứ nhất sẽ bao gồm một khoản [[đầu tư tài chính]] khổng lồ từ phía nhà sản xuất máy game, điều này gây lãng phí nếu hãng phát triển không kịp sản xuất một game ăn khách nào đó.<ref name="NGen30">{{cite magazine|date=June 1997|title=Is Your Favorite Game Company Ripping You Off?|url=https://archive.org/stream/NextGeneration30Jun1997/Next_Generation_30_Jun_1997#page/n40|publisher=[[Imagine Media]]|issue=30|pages=39–40|magazine=[[Next Generation (magazine)|Next Generation]]}}</ref> Tuy nhiên, việc sử dụng các hãng phát triển bên thứ nhất sẽ giúp tiết kiệm chi phí bản quyền đem lại lợi nhuận cao hơn.<ref name="NGen30" /> Ví dụ về xưởng bên thứ nhất như [[SIE Worldwide Studios]] cho [[Sony]], và [[Xbox Game Studios]] cho Microsoft.
 
=== NhàHãng phát triển bên thứ hai ===
 
=== NhàHãng phát triển bên thứ ba ===
 
==== Các nhà phát triển độc lập ====