Khác biệt giữa bản sửa đổi của “VinaPhone”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Vinaphonelogo.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi EugeneZelenko vì lý do: c:Commons:Licensing: non-trivial logo.
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Soạn thảo trực quan
Dòng 15:
trang chủ = https://vinaphone.com.vn|
}}
[[Tập tin:VinaPhone Hà Nội.jpg|nhỏ|BưuVNPT điện bờ hồNội]]
[[Tập tin:DaLatVNPT Post office 04Nội.JPGjpg|nhỏ|228x228px|Điểm giao dịch của VinaphoneVinaPhone tại Bưu điện trung tâm thành phố [[Đà LạtNội]].]]
'''VinaPhone''' là đơn vị thành viên của [[Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam]] (VNPT), là đơn vị kinh doanh chủ lực và có vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị của Tập đoàn VNPT.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.vnpt.com.vn|title=Giới thiệu VinaPhone|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date =}}</ref>
 
Dòng 24:
 
* Dịch vụ Di động: mạng di động VinaPhone với công nghệ 3G/4G/5G với hơn 34 triệu thuê bao trên lãnh thổ Việt Nam (2019)
*Dịch vụ Cố định: chiếm 90% thị phần thuê bao cố định và 45% thị phần thuê bao băng rộng (Internetinternet) tại Việt Nam (2019).
* Dịch vụ truyền hình (MyTV): truyền hình trả tiền với hơn 1 triệu khách hàng
*Dịch vụ số: các sản phẩm CNTT ở nhiều lĩnh vực như: Chính phủ điện tử, Y tế, Giáo dục, đôĐô thị thông minh, duDu lịch thông minh... phục vụ nhiều nhóm khách hàng từ Chính phủ, Tổ chức/Doanh nghiệp cho đến kháchKhách hàng cá nhân.[[Tập tin:Vinaphone.png|nhỏ|Một panel quảng cáo của VinaPhone]]
 
==Lịch sử==
Dòng 35:
Năm 2003, Công ty GPC đổi tên thành Công ty dịch vụ Viễn thông (Tên gọi tắt là VinaPhone)
 
Tính đến cuối năm 2008, [[VinaPhone]] là mạng di động lớn thứ ba Việt Nam, chiếm 20% thị trường thông tin di động (sau [[Công ty Thông tin di động Việt Nam|MobiFone]] với 41%, [[Viettel (định hướng)|Viettel]] với 34%). Theo [[VnExpress]], '''VinaPhone''' là ''Mạng di động của viên chức nhà nước'' với một phần lớn khách hàng thuộc nhóm này.<ref>{{chú thích web|url=http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Kinh-nghiem/2008/04/3BA015B3/|author=|tiêu đề=Mạng di động của những người giàu - VnExpress Kinh doanh|ngày=|ngày truy cập=1 tháng 10 năm 2015|nơi xuất bản=[[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]]|ngôn ngữ=}}</ref>
 
Ngày 11 tháng 8 năm 2015, Tổng công ty dịch vụ viễn thông VNPT – VinaPhone đã chính thức ra mắt với mục tiêu phát triển đưa VNPT về vị trí số 1 trên thị trường viễn thông, CNTT tại Việt Nam.
 
Năm 2018, VinaPhone trở thành nhà mạng di động lớn thứ 2 Việt Nam chiếm 21% thị trường di động, ( sau Viettel 60%, MobifoneMobiFone chiếm 18%.)
 
Kể từ ngày [[15 tháng 9]] năm [[2018]], các thuê bao VinaPhone 11 số sẽ đổi thành 10 số có dạng là 08xxxx08x.
 
==Giải thưởng==
Dòng 56:
== Các ứng dụng của VinaPhone ==
 
# [[https://digilife.vnpt.com.vn/ DigiLife]]
# [[https://mytv.com.vn/ MyTV]]
# [https://ceeme.vn/home/ CEEME]
#[https://5gvinaphonemy.vn/hoa-don-dien-tu-vnpt.htmlcom.vn/ MyVNPT]
#
 
== Logo ==
Từ năm 2006 trở đi, Logo VinaPhone lấy ý tưởng từ biểu tượng 3 giọt nước kết nối với nhau mềm mại, uyển chuyển nhưng cũng vô cùng mạnh mẽ. Theo triết ký của người Phương Đông thì 3 giọt nước liên kết với nhau tạo nên sự '''KẾT NỐI – LAN TỎA'''- một thông điệp khá đặc trưng cho ngành nghề doanh nghiệp. Hai giọt nước bên trên trong logo VinaPhone tạo hình như chữ “V”. “V” là VinaPhone – tên thương hiệu; “V” còn là Việt Nam – nét văn hóa dân tộc; “V” là “victory” theo tiếng Anh là sự chiến thắng. Hai giọt nước trong logo VinaPhone vươn cao, vươn xa vô cùng nhất quán với câu khẩu hiệu của VinaPhone “Không“'''''Không ngừng vươn xa”xa'''''” bất ngờ tạo thành một thông điệp mạnh mẽ. Đó cũng chính là những thông điệp mà biểu tượng logo VinaPhone muốn truyền tải, một VinaPhone đầy nội lực, khát khao vươn xa, vươn cao trong tương lai.
[[Tập tin:Vinaphone Logo.svg|thế=|không|nhỏ|Logo VinaPhone 2006-2015]]
Từ năm 2006 trở đi, Logo VinaPhone lấy ý tưởng từ biểu tượng 3 giọt nước kết nối với nhau mềm mại, uyển chuyển nhưng cũng vô cùng mạnh mẽ. Theo triết ký của người Phương Đông 3 giọt nước liên kết với nhau tạo nên sự KẾT NỐI – LAN TỎA một thông điệp khá đặc trưng cho ngành nghề doanh nghiệp. Hai giọt nước bên trên trong logo VinaPhone tạo hình như chữ “V”. “V” là VinaPhone – tên thương hiệu; “V” còn là Việt Nam – nét văn hóa dân tộc; “V” là “victory” theo tiếng Anh là sự chiến thắng. Hai giọt nước trong logo VinaPhone vươn cao, vươn xa vô cùng nhất quán với câu khẩu hiệu của VinaPhone “Không ngừng vươn xa” bất ngờ tạo thành một thông điệp mạnh mẽ. Đó cũng chính là những thông điệp mà biểu tượng logo VinaPhone muốn truyền tải, một VinaPhone đầy nội lực, khát khao vươn xa, vươn cao trong tương lai.
[[Tập tin:Logo-vinaphone-2(1).jpg|thế=|không|nhỏ|Logo VinaPhone 2006-2015]]
Ngoài ra logo VinaPhone được thiết kế với những đường nét uyển chuyển mà thống nhất tượng trưng cho tinh thần đoàn kết, sự gắn bó dài lâu, bền chặt của nội bộ công ty.
 
Hàng 72 ⟶ 71:
Tổng thể logo VinaPhone đơn giản nhưng kết hợp biểu tượng với những ý nghĩa tích cực, tốt đẹp. Logo VinaPhone truyền tải một thông điệp về sự kết nối và lan tỏa một cách mạnh mẽ, đầy nội lực, góp phần làm nên một nhận diện thương hiệu mới mẻ, hiện đại.
 
Từ năm 2015, logo VinaPhone bỏ ký hiệu 3 giọt nước đi và chỉ để lại phần text và slogan mới: "'''''Có VinaPhone, hưởng nhiều hơn'''''"
[[Tập tin:Logo Vinaphone 2018.png|không|nhỏ|Logo VinaPhone 2015-nay]]
 
==Chú thích==