Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vĩnh Bảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
sửa tham số bí thư using AWB
Dòng 18:
| huyện lỵ = thị trấn [[Vĩnh Bảo (thị trấn)|Vĩnh Bảo]]
| chủ tịch UBND = Lê Thị Phương
| bí thư huyện= ủy = Phạm Quốc Ka
| phân chia hành chính = 1 thị trấn, 29 xã
| trụ sở UBND = Đường 20/8, thị trấn Vĩnh Bảo
Dòng 25:
}}
 
'''Vĩnh Bảo''' là một huyện trọng điểm về nông nghiệp của thành phố [[Hải Phòng]], [[Việt Nam]].
 
Đây là huyện có nhiều nghề thủ công truyền thống khá nổi tiếng như: dệt vải, dệt thảm, chiếu cói, mây tre đan, tạc tượng, [[sơn mài]], điêu khắc gỗ, thêu mỹ nghệ, [[thuốc lào]]....
Dòng 53:
 
== Lịch sử ==
Vì huyện Vĩnh Bảo thành lập vào năm Minh Mạng thứ 19 (1838) từ 5 tổng của huyện Tứ Kỳ và 3 tổng của huyện Vĩnh Lại. Thủ phủ của huyện là Đông Tạ nằm ở huyện Tứ Kỳ, nên lịch sử huyện Vĩnh Bảo thời trước khi thành lập (1838) phải theo lịch sử của huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, chứ không phải Vĩnh Bảo là từ Vĩnh Lại mà ra theo như nhiều nhà sử học viết.
 
Thời Hùng Vương, địa bàn huyện Vĩnh Bảo phần nhiều vẫn là biển, thuộc bộ Dương Tuyền. Đời nhà Tần (221 – 207 TCN) Vĩnh Bảo thuộc Tượng quận, thời Hán (206 TCN – 220) thuộc quận Giao Chỉ, một phần thuộc huyện Câu Lậu trong quận này.
 
Đời nhà Đinh và Tiền Lê mang tên Hồng Châu. Thời nhà Lý đổi thành lộ Hồng, sau đổi thành lộ Hải Đông. Thời Trần (bắt đầu từ 1225) thuộc phủ lộ Nam Sách, lộ Hải Đông (lúc đầu gọi là Hồng Lộ).
 
Thời Minh đô hộ thuộc địa bàn phủ Tân An (Tân Yên), trong thời kỳ này xuất hiện đơn vị hành chính huyện Đồng Lợi. Đời Thuận Thiên (1428 - 1433) vua Lê Thái Tổ đổi tên Đồng Lợi thành Đồng Lại. Đời Quang Thuận (1460 - 1469) phủ Hạ Hồng (gồm 4 huyện: Trường Tân, tức Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện và Vĩnh Lại) thừa tuyên Nam Sách. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) thừa tuyên Nam Sách đổi thành thừa tuyên Hải Dương, năm Hồng Đức thứ 21 (1490) thừa tuyên Hải Dương đổi thành xứ Hải Dương. Năm Hồng Thuận thứ nhất (1509) xứ Hải Dương đổi thành trấn Hải Dương. Từ thời Lê trung hưng đến năm Gia Long 12 (1813) thuộc thuộc phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương. Năm 1822 phủ Thượng Hồng đổi thành phủ Bình Giang, còn phủ Hạ Hồng đổi thành phủ Ninh Giang. Từ thời gian này 4 huyện (hoặc phân phủ) thuộc phủ Ninh Giang là Gia Lộc, Thanh Miện, Tứ Kỳ và Vĩnh Lại.
 
Năm [[Minh Mạng]] thứ 19 ([[1838]]) [[nhà Nguyễn]] cắt 5 tổng của huyện Tứ Kỳ (An Bồ, Viên Lang, Đông Tạ, Bắc Tạ, Can Trì), 3 tổng của huyện Vĩnh Lại (Đông Am, Thượng Am, Ngải Am) thành lập ra huyện Vĩnh Bảo, tỉnh [[Hải Dương]].<ref>{{Chú thích web | url = http://vneconomy.vn/20130807094129829P9920C9923/vinh-bao-tu-truyen-thong-toi-thanh-cong.htm | tiêu đề = Vĩnh Bảo: Từ truyền thống tới thành công | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>. Từ năm Tự Đức thứ 5 (1852) thì phủ Ninh Giang kiêm nhiếp cả huyện Vĩnh Bảo (không còn tri huyện Vĩnh Bảo)
 
Đến năm 1890 khi tỉnh Thái Bình được thành lập, phần đất 3 tổng còn lại (Kê Sơn, An Lạc và Hạ Am) bên triền Tả sông Hóa từ ngã ba Tranh đến sông Thái Bình của huyện Vĩnh Lại và làng Tranh Chử được giao cho huyện Vĩnh Bảo và Vĩnh Bảo được mở rộng tới 11 tổng, cuối thế kỷ XIX tổng Bắc Tạ tách làm 2 tổng là Uy Nỗ và Bắc Tạ và Vĩnh Bảo từ 1901 có 12 tổng gồm 2 lục tổng.
 
Từ cuối năm [[1954|1952]], huyện Vĩnh Bảo thuộc [[Kiến An (tỉnh)|tỉnh Kiến An]].
 
Từ ngày [[27 tháng 10]] năm [[1962]], tỉnh Kiến An sáp nhập vào thành phố Hải Phòng, từ đó Vĩnh Bảo là một huyện ngoại thành của [[Hải Phòng]]. Từ lúc ban đầu sáp nhập, huyện gồm 25 xã, đến năm 1956 mở thêm 4 xã thành 29 xã như hiện nay.
 
Ngày [[18 tháng 3]] năm [[1986]], thành lập [[Vĩnh Bảo (thị trấn)|thị trấn Vĩnh Bảo]] - thị trấn huyện lỵ huyện Vĩnh Bảo - trên cơ sở 223,8 ha diện tích tự nhiên với 4.336 nhân khẩu của xã Tân Hưng và 28 ha diện tích tự nhiên với 1.061 nhân khẩu của xã Nhân Hòa.
Dòng 118:
*GS. TSKH. Đặng Văn Bát, sinh năm 1944, quê xã Vĩnh Tiến, Chủ tịch Hội đồng Địa chất và Dầu khí Việt Nam, nguyên giảng viên Đại học Mỏ Địa chất, Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về Khoa học & Công nghệ.
*GS. TS. Tạ Hòa Phương, sinh năm 1949, quê xã Dũng Tiến, nguyên giảng viên Khoa Địa chất Đại học Khoa học tưn nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nay là Viện trưởng Viện nghiên cứu Cổ sinh. Chủ tịch Hội Cổ sinh Địa tầng Việt Nam
*GS. TS. NGUT. Nguyễn Đình Tảo, sinh năm 1955, quê xã Vĩnh Phong,nguyên Phó Chủ nhiệm Bộ môn Mô phôi, nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Công nghệ Phôi, Học viện Quân Y, Bộ Quốc Phòng .
*PGS. TS. TTND. BSCC. Trần Trọng Hải,  sinh năm 1947, quê xã Cổ Am, Chủ tịch Hội Phục hồi chức năng Việt Nam, thành viên Viện Hàn lâm Khoa học New York.
*TSKH. Đào Văn Cường, sinh năm 1948, quê xã Cổ Am, hiện làm việc tại Canada.
Dòng 130:
*Đạo diễn, NSND. [[Trần Đắc]] (19? - 1995), quê xã Cổ Am, cố Phó Giám đốc Nghệ thuật Xưởng phim Truyện Việt Nam.
*Đạo diễn, NSND. [[Phạm Đăng Khoa]] (1913 – 1992), quê thị trấn Vĩnh Bảo, cố Giám đốc hãng phim truyện Việt Nam.
* Nhà văn [[Khái Hưng|Khái Hưng.]].
* Nhà văn [[Trần Tiêu|Trần Tiêu.]].
* Nhà thơ [[Thi Hoàng (nhà thơ)|Thi Hoàng]] - Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2007.
* Nhà văn [[Phạm Trung Đỉnh|Trung Trung Đỉnh]] - Giải thưởng văn học ASEAN, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2007.