Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Judo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Judo.jpg|phải|nhỏ|Jūdō (Nhu đạo) viết bằng [[Kanji]] ([[chữ Hán]])]]{{nihongo|'''Judo''' hay '''Nhu đạo'''|{{ruby|柔道|じゅうどう}}|Jūdō|hanviet=Nhu đạo|kyu=|hg=|kk=|}} là một môn [[võ thuật]] của người [[Nhật Bản]] do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất [[Kano Jigoro]] (嘉納 治五郎), (1860-1938) sáng lập ra vào năm 1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền {{Nihongo|'''[[Nhu thuật]]'''|{{ruby|柔術|じゅじゅつ}}|jūjutsu}}. ''Jū'' (nhu) có nghĩa là "mềm dẻo, khéo léo, uyển chuyển"; ''dō'' (đạo) là "con đường", nghĩa chuyển là "nghệ thuật". Với mục đích "lấy nhu thắng cương", [[Jujutsu|Jūjutsu]] là một môn võ chiến đấu với những đòn như bẻ tay, bẻ cổ,... dễ gây tổn thương cho võ sinh, nên Kano đã bỏ bớt các yếu tố bạo lực đó và làm cho Judo mang tinh thần thể thao nhiều hơn. Môn Jūdō không dùng binh khí mà các đòn tấn công chủ yếu là quật ngã, đè, siết cổ và khóa tay, chân. Các đòn chém và đâm dùng bàn tay và bàn chân cũng như vũ khí phòng thủ là một phần của Judo, nhưng chỉ trong các bài "hình" sắp xếp trước (''kata'', 形) và không được phép trong các cuộc thi Judo hoặc tập luyện (''randori'', 乱取り). Một học viên Judo được gọi là một {{nihongo|'''Jūdō-ka'''|{{ruby|柔道家|じゅうどうか}}|Jūdō|hanviet=Nhu đạo gia|kyu=|hg=|kk=|}}.
{{1000 bài cơ bản}}
 
{{nihongo|'''Judo''' hay '''Nhu đạo'''|{{ruby|柔道|じゅうどう}}|Jūdō|hanviet=Nhu đạo|kyu=|hg=|kk=|}} là một môn [[võ thuật]] của người [[Nhật Bản]] do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất [[Kano Jigoro]] (嘉納治五郎) (1860-1938) sáng lập ra vào năm 1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền {{Nihongo|'''Nhu thuật'''|{{ruby|柔術|じゅじゅつ}}|jūjutsu}}. ''Jū'' (nhu) có nghĩa là "mềm dẻo, khéo léo, uyển chuyển"; ''dō'' (đạo) là "con đường", nghĩa chuyển là "nghệ thuật". Với mục đích "lấy nhu thắng cương", [[Jujutsu|Jūjutsu]] là một môn võ chiến đấu với những đòn như bẻ tay, bẻ cổ,... dễ gây tổn thương cho võ sinh, nên Kano đã bỏ bớt các yếu tố bạo lực đó và làm cho Judo mang tinh thần thể thao nhiều hơn. Môn Jūdō không dùng binh khí mà các đòn tấn công chủ yếu là quật ngã, đè, siết cổ và khóa tay, chân. Các đòn chém và đâm dùng bàn tay và bàn chân cũng như vũ khí phòng thủ là một phần của Judo, nhưng chỉ trong các bài "hình" sắp xếp trước (''kata'', 形) và không được phép trong các cuộc thi Judo hoặc tập luyện (''randori'', 乱取り). Một học viên Judo được gọi là một {{nihongo|'''Jūdō-ka'''|{{ruby|柔道家|じゅうどうか}}|Jūdō|hanviet=Nhu đạo|kyu=|hg=|kk=|}}.
 
Đây là môn võ tương tự [[Thái cực quyền]] với phương châm "lấy nhu thắng cương", "tá lực đả lực" (mượn sức đánh sức), "tứ lạng bát thiên cân" (bốn lạng đẩy ngàn cân) v.v. Ứng dụng chủ yếu vào việc tự vệ bản thân, rèn luyện sức khỏe, độ khéo léo và tinh thần.
Hàng 10 ⟶ 8:
 
== 10 điều tâm niệm của Jūdō ==
[[Tập tin:Judo.jpg|phải|nhỏ|Jūdō (Nhu đạo) viết bằng [[Kanji]] ([[chữ Hán]])]]
Đây là 10 điều tâm niệm mà mỗi võ sinh Jūdō phải thuộc lòng:
# Tôn trọng kỉ luật, nội quy nhà trường.
Hàng 25 ⟶ 22:
Người luyện môn Jūdō khi còn được học ở võ đường hay khi đã vào đời phải luôn luôn ghi nhớ những điều tam niệm để tu thân, hành xử việc đời và giúp ích cho xã hội.
 
== PhòngĐạo tậpTrường Jūdō ==
PhòngNhư mọi môn võ đạo khác của Nhật Bản (Karate, Aikido, Kendo,...), phòng tập Jūdō cũng gọi là {{Nihongo|''DōjōĐạo Trường''|{{ruby| 道場|どうじょう}}|Dōjō|hanviet=Đạo trường|kyu=|hg=|kk=|}}. Từ này còn có ý nghĩa hướng dẫn kỹ thuật và lối sống của võ sinmasinh judoJudo.
 
DōjōĐạo Trường là 1 căn phòng rộng rãi, sáng sủa và trang nghiêm. Sàn tập được phủ thảm [[Tatami]], một loại thảm đặc biệt để khi ngã không đau.
<gallery>
Image:PICT0148c.jpg
Hàng 36 ⟶ 33:
</gallery>
 
Trước khi vào DōjōĐạo Trường học viên phải thay võ phục sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, móng tay, móng chân cắt ngắn, không mang đồ trang sức, kim loại trên người. Bất cứ ai khi bước vào hoặc rời khỏi DōjōĐạo Trường phải cúi đầu chào theo nghi lễ Jūdō.
 
== Đẳng cấp ==
Hàng 97 ⟶ 94:
== Đòn thế Jūdō ==
[[Tập tin:050907-M-7747B-002-Judo.jpg|nhỏ|250px|Ouchi gari- một đòn nổi tiếng của Judo]]
Đòn thế Judo (Judo- {{nihongo|''Jūdō-waza)''|柔道技||hanviet=Nhu đạo kỹ}} gồm có 2 phần chính:
* Nhóm kỹ thuật quật (vật, ném) - {{nihongo|''nage-waza''|投げ技||hanviet=Đầu kỹ}}
* Nhóm kỹ thuật khống chế/khoá siết - {{nihongo|''katame-waza''|固技||hanviet=Cố kỹ}}
* Nhóm kỹ thuật đánh bằng chân/tay/cơ thể - {{nihongo|''atemi-waza''|当て身技||hanviet=Đương Thân kỹ}}<ref>Daigo (2005) p. 8</ref>
 
Judo được biết đến chủ yếu với nage-waza và katame-waza.<ref>Numerous texts exist that describe the ''waza'' of judo in detail. Daigo (2005); Inokuma and Sato (1987); Kano (1994); Mifune (2004); and Ohlenkamp (2006) are some of the better examples</ref>
=== Nage -waza ===
Trong các đòn ném Nage -waza (hay đòn vật, đòn quật) được chia ra thành 2 nhóm: nhóm đòn đứng và nhóm đòn hi sinh.
 
+ Trong nhóm đòn đứng (Ta'ichi -waza) có các bộ đòn:
* Nhóm đòn chân (Ashi -waza)
* Nhóm đòn hông (Koshi -waza)
* Nhóm đòn tay (Te -waza)
+ Trong nhóm đòn hi sinh (Sutemi -waza) có các bộ đòn:
* Nhóm đòn hi sinh ngã sau (Matsuemi -waza)
* Nhóm đòn hi sinh ngã nghiêng (Yokotsutemi -waza)
 
=== Katame -waza ===
 
* Nhóm đòn đè (Osaekomi -waza)
* Nhóm đòn xiết cổ (Shime -waza)
* Nhóm đòn khoá bẻ khớp (Kansetsu -waza)
 
== Judo ở Việt Nam ==