Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tên người Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Cấu trúc tên của người Việt giống với cấu trúc [[tên người Trung Hoa]] và [[tên người Triều Tiên]]. Tên người Việt thường được chọn lựa khá kỹ về mặt ngữ âm và [[ngữ nghĩa]], dùng để phân biệt người này với người khác. Ngày nay, nhiều [[Việt kiều|người Việt hải ngoại]] còn đặt tên theo thứ tự phương Tây là tên trước, họ sau, hoặc đặt tên theo tên tiếng nước ngoài.<ref>[http://www.baodatviet.vn/phap-luat/200908/dat-ten-nuoc-ngoai-cho-con-mang-quoc-tich-Viet-Nam-2299827/ Đặt tên nước ngoài cho con mang quốc tịch Việt Nam] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140821160849/http://baodatviet.vn/phap-luat/200908/dat-ten-nuoc-ngoai-cho-con-mang-quoc-tich-Viet-Nam-2299827/ |date=2014-08-21 }} Luật sư Nguyễn Văn Tuấn - Luật Hoàng Minh, báo Đất Việt cập nhật lúc 10:59, 18/08/2009</ref><ref>[http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/the-gioi/2010/04/3ba1ace6/ Tại sao người Việt dùng tên nước ngoài] Long Vu, VnExpress 14/4/2010, 11:24 GMT+7</ref> Không có một nguyên tắc chung nào trong việc đặt tên, nhưng đối với tâm lý của người [[Việt Nam]], việc đặt tên rất quan trọng vì mỗi cái tên gắn chặt với mỗi con người suốt đời. Có thể căn cứ vào đặc điểm, giới tính, hoàn cảnh gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội, ước vọng hoặc thậm chí nỗi uất hận của người đặt tên gửi gắm vào cái tên nào đó.
 
Tên người Việt Nam được đọc và viết theo thứ tự họ trước tên sau. Trước đây, như là một phần của [[kị húy]], người Việt Nam dùng họ để gọi hay xưng hô lịch sự khi xã giao,{{cần dẫn nguồn}} chỉ gọi tên khi là người nhà hay thân thiết như bạn bè, giống như văn hóa gọi tên của [[Văn hóa Trung Quốc|Trung Quốc]], [[Văn hóa Triều Tiên|Triều Tiên]], [[Văn hóa Nhật Bản|Nhật Bản]]. Ví dụ: ''[[Bà Trưng]]'', ''[[Bà Triệu]],'' [[Phan Bội Châu|''Cụ Phan'']], [[Hồ Chí Minh|''Hồ Chủ tịch'' / ''Bác Hồ'']], [[Ngô Đình Diệm|''Ngô Tổng thống'']].... Từ thời [[Pháp thuộc]], xưng hô bị ảnh hưởng bởi [[Văn hóa Pháp|văn hoá Pháp]], người Việt chuyển sang xu hướng gọi tên đơn ở cuối thay gọi vì gọi họ như trước. Tuy vậy khi cần xưng hô trang trọng hay tôn kínhhơn, người Việt thường dùng cả tên họ tên đầy đủ, hoặc phần tên có cả tên đệm và tên chính (miễn sao từ 2 âm tiết trở lên), như là một cách tránh gọi "cộc lốc" hay "nói trống không", khiến người nghe cảm thấy tên của người được gọi không bị thô hay hạkém thấp địatrang vịtrọng. Ví dụ như với giới lãnh đạo thì gọi ''Tổng Bí thư [[Nguyễn Phú Trọng]]'', ''ThủChủ tịch tướngnước [[Nguyễn Xuân Phúc]]'' thay vì ''Tổng Bí thư Trọng'', ''ThủChủ tướngtịch nước Phúc''; giới danh tiếng thì gọi ''cầu thủ (Lê) Công Vinh'', ''ca sĩ Hoàng Bách'' thay vì ''cầu thủ Vinh'', ''ca sĩ Bách''.
 
Họ và tên người Kinh có thể viết theo [[chữ Hán]] với [[chữ Nôm]] để [[Văn tự ngữ tố|biểu nghĩa]] (tránh [[Từ đồng âm trong tiếng Việt|đồng âm khác nghĩa]]) nếu tên người đó không phải là tên gốc tiếng [[Thế giới phương Tây|phương Tây]] như "[[Xăng]]", "[[Gas|Ga]]", "[[Coronavirus|Cô Vi]]", do [[chữ Quốc ngữ]] ([[chữ Latinh]]) là [[chữ tượng thanh]] nên các từ [[Từ đồng âm trong tiếng Việt|đồng âm khác nghĩa]] thì viết giống nhau. Ví dụ như 忠英 ("Trung ''Anh''" - trung nghĩa và anh hùng) và 梅櫻 ("Mai ''Anh''", cây mai và cây anh đào).
 
== Họ và tên của người Việt ==
Thông thường, họ tên [[người Kinh]] được nói và viết theo thứ tự "họ trước tên sau" theo cấu trúc là [[Họ người Việt|''Họ'']] + ''Tên'', nhưng phân chia không đồng nhất tuỳ từng người. Ví dụ như bên dưới:
{| class="wikitable"
! colspan="5" |+Nam giới
! rowspan="2" |Họ và tên đầy đủ
! colspan="2" |Họ
Hàng 21 ⟶ 24:
!Tên đệm (nếu có)
!Tên chính
|-
! colspan="5" |Nam giới
|-
|Ngô Quyền
Hàng 203 ⟶ 204:
|Quốc
|Toàn
|-
|[[Trương Văn Thái Quý]]
|[[Trương (họ)|Trương]]
|
|Văn
|Thái Quý
|-
|[[Bùi Hoàng Việt Anh (cầu thủ bóng đá)|Bùi Hoàng Việt Anh]]
Hàng 209 ⟶ 216:
|
|Việt Anh
|}
{| class="wikitable"
! colspan="5" |+Nữ giới
! rowspan="2" |Họ và tên đầy đủ
! colspan="2" |Họ
! colspan="2" |Tên
|-
!Họ chính{{Efn|Thường là họ từ bố, nhưng luật pháp Việt Nam cũng không cấm đặt họ chính là họ của mẹ. Việc người con mang họ bố hay mẹ do bố mẹ quyết định.}}
! colspan="5" |Nữ giới
!Họ phụ (nếu có){{Efn|Thường là họ từ mẹ. Nếu họ chính là họ mẹ, có thể họ phụ là họ bố. Cho đến nay chưa ghi nhận người nào sở hữu họ phụ khi mang họ chính là [[họ kép]].}}
!Tên đệm (nếu có)
!Tên chính
|-
|[[Trưng Trắc]]
Hàng 217 ⟶ 233:
|
|Trắc
|-
|[[Lê Chân]]
|Lê
|
|
|Chân
|-
|[[Triệu Thị Trinh]]
Hàng 247 ⟶ 269:
|Thị
|Mỹ Dạ
|-
|[[Tôn Nữ Thị Ninh]]
|[[Tôn Nữ]]
|
|Thị
|Ninh
|-
|[[Nguyễn Dzoãn Cẩm Vân]]
Hàng 271 ⟶ 299:
 
Ngoài ra người Kinh còn nhiều loại tên khác, có loại đã vĩnh viễn đi vào lịch sử, có loại mới xuất hiện khi Việt Nam tiếp xúc với văn hóa tây phương, có loại dành riêng cho một giai cấp hoặc tầng lớp xã hội nhất định,...
 
Họ và tên người Kinh có thể viết theo [[chữ Hán]] với [[chữ Nôm]] để [[Văn tự ngữ tố|biểu nghĩa]] nếu tên người đó không phải là tên gốc [[Thế giới phương Tây|phương Tây]] như "[[Xăng]]", "[[Gas|Ga]]", "[[Coronavirus|Cô Vi]]"
 
=== Họ người Việt ===