Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ion”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: magiê → magnesi using AWB
Tính năng gợi ý liên kết: 2 liên kết được thêm.
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Ion''' hay '''điện tích''' là một [[nguyên tử]] hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều [[electron]]. Một ion mang [[Điện tích|điện tích âm]], khi nó thu được một hay nhiều electron, được gọi là '''anion''' hay '''điện tích âm''', và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều electron, được gọi là '''cation''' hay điện tích dương. Quá trình tạo ra các ion hay điện tích gọi là '''ion hóa'''.
 
Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị ion hóa được biểu diễn dưới dạng các số viết nhỏ lên trên, bên phải ký hiệu của nguyên tử hay nhóm nguyên tử, thể hiện số lượng electron mà nó thu được hay mất đi (nếu lớn hơn 1) và dấu + hay − tùy theo nó mất hay thu được (các) electron. Trong trường hợp mất hay thu được chỉ một electron thì không cần ghi giá trị số. Ví dụ H<sup>+</sup> hay Cl<sup>−</sup>.
Dòng 10:
Năng lượng cần thiết để tạo ra cation bằng cách loại bỏ electron từ một nguyên tử trung hòa về điện là '''[[năng lượng ion hóa]]'''. Nói chung, năng lượng ion hóa thứ n của nguyên tử là năng lượng cần để loại bỏ electron thứ n sau khi n - 1 electron trước đã bị loại bỏ.
 
Mỗi một năng lượng ion hóa kế tiếp là lớn hơn một cách đáng kể so với năng lượng ở mức trước đó. Đặc biệt, sự thay đổi năng lượng tăng lên một cách đột ngột khi các electron của một lớp [[obitan]] nào đó trong nguyên tử đã bị loại bỏ hết. Vì lý do này, các cation có xu hướng được tạo ra theo hướng bỏ hết các electron của cùng một lớp obitan. Ví dụ, natri được tìm thấy như là Na<sup>+</sup>, nhưng không phải là Na<sup>2+</sup> vì cần năng lượng lớn để ion hóa. Tương tự, magnesi được tìm thấy như là Mg<sup>2+</sup>, mà không phải là Mg<sup>3+</sup>, và [[nhôm]] có thể tồn tại ở dạng cation Al<sup>3+</sup>. Khi một nhóm các nguyên tử thu được các electron, chúng cũng trở thành các ion, chẳng hạn như SO<sub>4</sub><sup>2-</sup>.
 
== Lịch sử ==