Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Kỹ thuật viên bản mẫu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{proposed|WP:SBMKBM|WP:TED|WP:TPE}}
{{nutshell|Quyền ''kỹ thuật viên bản mẫu'' cho phép các biên tập viên sửa đổi bản mẫu và mô đun, ngay cả khi chúng bị khoá bản mẫu.|Quyền này được trao cho những thành viên đáng tin cậy, có nhiều kinh nghiệm, và đã tự chứng minh được mình có đủ kiến thức chuyên môn để xử lý các trang nằm trong hai loại không gian tên trên.}}
[[File:Wikipedia Template editor icon (1).svg|right|150px]]
Dòng 17:
 
=== Thông minh khi sửa bản mẫu ===
<!-- {{Anchor|WTETHONGMINH|WiseThông templateminh editingkhi sửa đổi}} -->
<!-- Redundant anchor for this section, as this is linked in a system message -->
 
Cách để trở nên thông minh khi sửa bản mẫu là thử nghiệm '''đầy đủ''' mọi thứ trước khi áp dụng lên trang gốc. Mỗi bản mẫu đều có [[Wikipedia:Thử nghiệm bản mẫu và các trường hợp|một trang con riêng cho mục đích này]]. Bạn cần phải thử nghiệm để biết được các lỗi có thể xảy ra; những lỗi này rất dễ phát hiện, chỉ cần cẩn thận một chút khi lên kế hoạch thử nghiệm.
 
Hàng 38 ⟶ 37:
{{shortcut|WP:KBMTL}}
<!-- {{notice|'''This is a <u>rough</u> guide, and is in no way an excuse for not using [[WP:COMMON|common sense]].'''}} -->
<!-- {{Anchor|MD|Must discuss}} -->
 
{{Anchor|PTL|Phải thảo luận}}
==== Những sửa đổi chỉ thực hiện ''sau khi'' đã thảo luận đáng kể ====
* Mọi sửa đổi dạng [[:en:wikt:breaking change|breaking change]], dù nhỏ đến đâu. Nếu sửa đổi đó xoá bỏ một tham số, hoặc thay đổi biểu hiện dự tính của tham số, thì vui lòng không thực hiện cho đến khi đạt được đồng thuận ở mức cao, trừ khi nguyên nhân cực kỳ đáng kể.
* Sửa đổi có ảnh hưởng rất lớn đến hiển thị trực quan của bản mẫu hoặc mô đun. ("Này, {{tl|infobox}} màu hồng có vẻ đẹp đấy nhỉ?"{{nbsp}}... Đưa lên trang thảo luận trước đã nhé.)
 
<!-- {{Anchor|SDCTL|SomeCần discussionthảo luận}} -->
 
==== Những sửa đổi cần qua thảo luận tối thiểu, hoặc ít nhất sau vài ngày chờ đợi mà không bị phản đối ====
* Việc thêm tham số mới, nếu chúng ảnh hưởng rất lớn đến hiển thị trực quan hoặc việc sử dụng bản mẫu, gồm cả thêm tham số dạng số thay thế cho chuỗi, thêm tham số dạng số bổ sung cho các tham số có sẵn, và thêm bất kỳ tham số nào có ảnh hưởng trực quan gây chú ý. (Ví dụ như một tham số <code>{{{màu}}}</code> trong {{tl|infobox}} chẳng hạn).
Hàng 51 ⟶ 49:
* Dựa trên [[:en:Wikipedia:Requests for comment/Wikidata Phase 2|đồng thuận Yêu cầu bình luận]] (2013), tốt nhất bạn nên tìm đồng thuận trước khi thêm một hàm ở Wikidata vào bản mẫu hoặc mô đun. Thảo luận trong các năm [[:en:Wikipedia:Village pump (policy)/Archive 128#RfC: Wikidata in infoboxes, opt-in or opt-out?|2016]] và [[:en:Wikipedia:Wikidata/2018 Infobox RfC|2018]] đã chỉ ra rằng việc sử dụng Wikidata trong các bản mẫu, đặc biệt là các hộp thông tin, vẫn gây tranh cãi rất lớn.
 
<!-- {{Anchor|PDNTL|PossiblyNên discussthảo luận}} -->
 
==== Những sửa đổi thường không gây tranh cãi, nhưng, tuỳ vào tình hình, bạn sẽ có thể muốn thảo luận trước ====
* Thêm những tham số mới nhằm bổ sung một số chức năng nhỏ, ví dụ như <code>italic=yes</code> hay <code>noprint=yes</code>.
* Những sửa đổi có ảnh hưởng rất nhỏ đến hiển thị trực quan của bản mẫu, như dùng lớp <code>nowrap</code> đối với các bản mẫu không nên hiển thị trên nhiều hơn một dòng.
 
<!-- {{Anchor|NDKTL|NoKhông discussioncần thảo luận}} -->
 
==== Những sửa đổi gần như không bao giờ gây tranh cãi ====
* Sửa các lỗi chính tả hoặc mã nguồn hiển nhiên.
Hàng 68 ⟶ 64:
 
== Lạm dụng ==
 
=== Phá hoại ===
Nếu bạn dùng quyền này để thực hiện bất cứ tác vụ nào có tính chất phá hoại, dù nhỏ nhất, ''bạn sẽ ngay lập tức bị cấm'''. Về những chuyện có liên quan đến các bản mẫu được nhúng cực kỳ nhiều, Wikipedia có một quy định: "Tiền trảm, hậu vấn". Với các tài khoản giữ quyền trên nhiều dự án khác nhau, các tiếp viên sẽ [[m:Lock|khoá]], ít nhất là cho đến khi bạn chứng minh được mình có quyền kiểm soát. Ngay cả khi chỉ là hiểu lầm, bạn vẫn có thể mất cờ kỹ thuật viên bản mẫu nếu tỏ vẻ liều lĩnh hoặc thất thường.
 
Dù sửa đổi phá hoại có liên quan đến quyền kỹ thuật viên bản mẫu hay không, bạn cũng sẽ bị thu hồi quyền. Về cơ bản, cờ này tương đương với mức truy cập bảo quản viên, và bạn phải cư xử đúng với trách nhiệm/quyền hạn mình có. Nhiều bảo quản viên đã bị [[Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên|bất tín nhiệm]] vì cư xử sai quy cách, ngay cả khi hành vi đó không liên quan đến công cụ bảo quản, hay thậm chí không ảnh hưởng đến bất cứ bài viết nào. Vì cờ này trao cho bạn một số khả năng mà cộng đồng không muốn để lọt vào tay những bảo quản viên bất trị, bạn không nên thực hiện các sửa đổi khiếm nhã.
 
=== Tranh chấp sửa đổi ===
Hàng 86 ⟶ 83:
== Hướng dẫn cấp quyền ==
{{shortcut|WP:KBMCAPQUYEN}}
<!-- {{Anchor|GRANTCAPQUYEN}} -->
Quyền kỹ thuật viên bản mẫu do bảo quản viên cấp. Họ sẽ tự đánh giá chất lượng đóng góp và chuyên môn kỹ thuật của thành viên, đồng thời tuân theo các quy tắc ''chung'' sau đây:
 
# <!-- {{Anchor|G1Q1}} -->Thành viên đã đăng ký tài khoản và thực hiện sửa đổi bằng tài khoản đó trong ít nhất 1 năm.
# <!-- {{Anchor|G2Q2}} -->Thành viên đã thực hiện tổng cộng ít nhất 1.000 sửa đổi.
# <!-- {{Anchor|G3Q3}} -->Thành viên đã thực hiện tổng cộng ít nhất 150 sửa đổi ở các [[Wikipedia:Không gian tên|không gian tên]] Bản mẫu và Mô đun.
# <!-- {{Anchor|G4Q4}} -->Thành viên chưa từng bị [[Wikipedia:Quy định cấm thành viên|cấm]] hay vi phạm [[Wikipedia:Bút chiến#Quy định ba lần lùi sửa|quy định ba lần lùi sửa]] trong vòng 6 tháng trước khi yêu cầu.
 
Ngoài ra, thành viên cũng cần giải trình nguyên nhân cần được cấp quyền và chứng minh sự cẩn thận/trách nhiệm khi xử lý các bản mẫu có tính nguy hiểm cao:
<ol start="5">
<li> <!-- {{Anchor|G5Q5}} -->Thành viên đã thử nghiệm ở [[Wikipedia:Thử nghiệm bản mẫu và các trường hợp|chỗ thử]] của ít nhất ba trang bị khoá bản mẫu. </li>
<li> <!-- {{Anchor|G6Q6}} -->Thành viên đã yêu cầu và áp dụng thành công ít nhất năm sửa đổi lớn ở các trang bị khoá bản mẫu. </li>
</ol>
Các mục bên trên chỉ đơn thuần là hướng dẫn. Một bảo quản viên vẫn có thể cấp quyền dựa trên các bằng chứng khác cho thấy thành viên yêu cầu có đủ năng lực và trách nhiệm xử lý các bản mẫu có tính nguy hiểm cao.
Hàng 103 ⟶ 100:
== Tiêu chí thu hồi ==
{{shortcut|WP:KBMTHUHOI}}
<!-- {{Anchor|REVOKETHUHOI}} -->
Bảo quản viên có quyền thu hồi cờ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước trong các trường hợp sau:
# {{Anchor|T1}}Thành viên có dấu hiệu thực hiện những sửa đổi gây tranh cãi ở các trang bị khoá bản mẫu khi chưa có [[Wikipedia:Đồng thuận|đồng thuận]].
 
# <!-- {{Anchor|R1T2}} -->Thành viên có dấu hiệu thựcthiếu hiệncẩn nhữngthận khi sửa đổi gây tranh cãi ở các trang bị khoá bản mẫu, khidẫn chưađến việc [[Wikipedia:Đồngxuất thuận|đồnghiện thuận]]các lỗi nghiêm trọng trên nhiều trang.
# {{Anchor|T3}}Thành viên sử dụng quyền để giành lợi thế trong một cuộc tranh chấp.
# <!-- {{Anchor|R2}} -->Thành viên có dấu hiệu thiếu cẩn thận khi sửa đổi các trang bị khoá bản mẫu, dẫn đến việc xuất hiện các lỗi nghiêm trọng trên nhiều trang.
# <!-- {{Anchor|R3T4}} -->Thành viên sử dụng quyền để giànhthực lợihiện thếsửa trongđổi mộtphá cuộchoại tranh chấpràng.
# <!-- {{Anchor|R4T5}} -->Thành viên thực hiện sửakhông đổihoạt pháđộng hoạitrong 12 ràngtháng.
# <!-- {{Anchor|R6T6}} -->Thành viên không thể báo cáo với bảo quản viên sau khi nhận ra có người khác sử dụng tài khoản hoặc bỏ qua [[Wikipedia:Bảo mật tài khoản|một hoặc nhiều biện pháp cần thiết để bảo mật tài khoản]].
# <!-- {{Anchor|R5}} -->Thành viên không hoạt động trong 12 tháng.
# <!-- {{Anchor|R6}} -->Thành viên không thể báo cáo với bảo quản viên sau khi nhận ra có người khác sử dụng tài khoản hoặc bỏ qua [[Wikipedia:Bảo mật tài khoản|một hoặc nhiều biện pháp cần thiết để bảo mật tài khoản]].
 
Ngoài ra, nếu chính thành viên yêu cầu, quyền sẽ được thu hồi ngay lập tức.
Hàng 123 ⟶ 119:
 
== Các chi tiết về mặt kỹ thuật ==
Cờ kỹ thuật viên bản mẫu sẽ cung cấp các quyền sau cho người giữ:<!-- <ref>Copied from {{slink|Wikipedia:User access levels#Table}}</ref> -->
* <tt>''editcontentmodel''</tt>, cho phép tạo các danh sách gửi tin nhắn hàng loạt và các thay đổi khác về mẫu nội dung. (Xem [[mw:Help:ChangeContentModel]])
* <tt>''oathauth-enable''</tt>, cho phép kích hoạt [[Trợ giúp:Xác thực hai yếu tố|xác thực hai yếu tố]]