Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ khí hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Vũ khí giết người hàng loạt}}
'''Vũ khí hóa học''' là loại [[vũ khí]] sử dụng [[hóa chất]] (thường là [[chất độc quân sự]]) gây tổn thương, nguy hại trực tiếp cho [[người]], [[động vật]] và [[Thực vật có mạch|cây]] [[cỏ]]. '''Vũ khí hóa học''' là 1 trong những loại [[vũ khí hủy diệt hàng loạt|vũ khí hủy diệt lớn]] gây [[chết]] [[người]] hàng loạt. '''Vũ khí hóa học''' dựa trên đặc điểm [[độc tính]] cao và gây tác dụng nhanh của [[chất độc quân sự]] để gây tổn thất lớn cho đối phương.
{|
|[[Tập tin:sarin.png|trái|frame|[[Công thức hóa học|Cấu trúc hóa học]] của [[chất độc thần kinh]] [[Sarin]], được [[Sáng chế|phát minh]] vào năm [[1940]] bởi [[Người Đức|người]] [[Đức]]|thế=]]
|}
 
== Lịch sử ==
Trong các cuộc [[chiến tranh]], [[xung đột]] rất xa xưa, người ta đã biết sử dụng các loại vũ khí hóa học như [[tên tẩm thuốc độc]] do [[thổ dân châu Mỹ|thổ dân da đỏ]] dùng để tiêu diệt ác thú, đánh giặc ngoại xâm. Người ta cũng sử dụng [[chất độc]] bỏ vào [[giếng]] [[nước]] ăn để tiêu diệt hàng loạt sinh lực đối phương. [[Công Nguyên|Trước Công Nguyên]] [[Người Ấn Độ|người]] [[Ấn Độ]] đã biết dùng [[khói hơi ngạt]] để hạ đối phương.