Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ viết tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 117:
 
== Đề xuất dạy chữ Hán trong trường phổ thông ==
Những năm qua giới hàn lâm trong lĩnh vực Hán Nôm đã đưa ra ý tưởng về "dạy chữ Hán trong trường phổ thông Việt Nam" (dạy chữ Hán và chữ Nôm trong tiếng Việt, như trường học ở Hàn Quốc dạy [[Hanja]] và Nhật Bản dạy [[Kanji]], tránh nhầm là dạy tiếng Trung tức là dạy ngoại ngữ). Nó thể hiện nhiều nhất ở Hội thảo "''Vai trò của Hán Nôm trong văn hóa đương đại''" tháng 8/2016 <ref>{{Chú thích web|url=http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=2519&Catid=6|tiêu đề=Hội thảo Quốc gia "Vai trò của Hán Nôm trong văn hoá đương đại"|ngày tháng=ngày 29 tháng 8 năm 2016|nhà xuất bản=Viện nghiên cứu Hán Nôm|tác giả=Nguyễn Thu Hà|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20161005072333/http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=2519&Catid=6|ngày lưu trữ=2016-10-05|ngày truy cập=2016-10-03|url-status=live}}. Viện Hán Nôm, 29/08/2016. Truy cập 02/10/2016.</ref>, và điển hình là bài viết của PGS. TS Đoàn Lê Giang từ [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]] <ref name=vietnamnet10>[http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/323980/tai-sao-nen-dua-chu-han-quay-tro-lai-truong-pho-thong.html Tại sao nên đưa chữ Hán quay trở lại trường phổ thông?]. vietnamnet, 30/08/2016. Truy cập 02/10/2016.</ref><ref name=VtcNews>[http://www.vtc.vn/vi-sao-can-day-chu-han-thay-tieng-anh-o-truong-pho-thong-d274142.html Vì sao cần dạy chữ Hán thay tiếng Anh ở trường phổ thông?]. Vtc News, 02/09/2016. Truy cập 02/10/2016.</ref>. Ý tưởng về sự cần thiết này dựa trên 3 lý do:
* Hiện nay trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong sách báo,... thì [[tiếng Việt]] đang bị "dùng sai một cách khủng khiếp". Khoảng già nửa đến 80% từ vựng tiếng Việt là từ gốc Hán (tùy cách ước lượng), với lượng [[Từ đồng âm trong Tiếng Việt|từ đồng âm]] khá cao, nhưng bị dùng sai tràn lan, ví dụ dùng "khiếm nhã" như là "trang nhã", "yếu điểm"{{Efn|Từ "yếu điểm" (要点) có nghĩa là "điểm quan trọng, điểm cần thiết" ("yếu" ở đây nghĩa là "trọng yếu", "thiết yếu")}} là "điểm yếu"{{Efn|Từ Hán Việt tương ứng là "nhược điểm" (弱点)}},...
* Người Việt đang "vong bản ngay trên đất nước mình", thể hiện là hầu như không ai biết văn ngôn và chữ Nôm, không đọc được những gì tổ tiên đã viết trên các đình, chùa, bia, miếu,...
* Các nước Đông Á "không có nước nào dám đoạn tuyệt với chữ Hán", nhờ đó giữ vững được truyền thống và bản sắc văn hóa, đồng thời phát triển được khoa học kỹ thuật và kinh tế, như [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]],... và cho rằng "Thiếu chữ Hán làm nước ta nghèo nàn, lạc hậu".
 
Tại [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] trong những năm [[Chiến tranh Đông Dương]] không dạy chữ Hán trong trường phổ thông (hệ 9 năm). Sau cải cách ruộng đất ở miền bắc đã từng dạy ngoại ngữ [[tiếng Trung]] ở trường phổ thông cấp 2 và 3 vào thời kỳ 1957-1959, nhưng sau đó đã dừng.<ref name="Vu">{{chú thích tạp chí |author= Vũ Thế Khôi |date=2009 |title = Ai ‘bức tử’ chữ Hán-Nôm? |journal= Ngôn ngữ & Đời sống |volume= |issue=164 |publisher=Hội Ngôn ngữ học Việt Nam |pages=40–43}}</ref>{{Efn|Tiếng Trung (cụ thể là [[Hán ngữ tiêu chuẩn]]) hiện tại được giảng dạy ở một số trường THPT, và là một trong 6 ngôn ngữ được đưa vào Kỳ thi THPT Quốc gia môn [[Ngoại ngữ]] (gồm Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật).}} Hiện nay chữ Hán và chữ Nôm được giảng dạy trong chuyên ngành Hán Nôm bậc đại học.{{Efn|Các trường có khoa Hán-Nôm có [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội|Đại học KHXH&NV Hà Nội]], [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học KHXH&NV Tp.HCM]] và [[Đại học Khoa học Huế]].}} Ngoài ra còn có một số hội hay tổ chức chuyên dạy chữ Hán và chữ Nôm trong tiếng Việt (tránh nhầm lẫn là dạy tiếng Trung<ref>{{Chú thích web|url=http://baoquangnam.vn/van-hoa/dung-hieu-hoc-chu-han-la-hoc-tieng-trung-quoc-88846.html|tựa đề=Đừng hiểu học chữ Hán là học tiếng Trung Quốc!|tác giả=Thụy Bất Nhi|họ=|tên=|ngày=2020-06-07|website=Báo Quảng Nam|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>) cho người có nhu cầu.{{Efn|Tại Hà Nội, tiêu biểu có "Nhân Mỹ học đường" được thành lập từ 2005 bởi Đốc giáo - Cư sỹ "Yên Sơn" Lê Trung Kiên.}}
 
== Ghi chú ==