Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Luật 10-59”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tên chính thức dùng dấu suyệt
→‎Phản ứng: xóa đoạn vừa khó hiểu vừa không có nguồn dẫn
Dòng 34:
:''Số người bị xử tử dưới luật 10/59 vẫn còn là một ẩn số. Nhưng những bằng chứng đã có cho thấy rằng tổng số người bị xử tử thấp hơn nhiều so với những con số của các nhà phê bình chế độ sau này. Thay vì sử dụng luật này để xử tử hàng loạt, ông Diệm sắp xếp cho những tòa án quân đội di động để kết tội một con số nhỏ những người bị buộc tội là Cộng sản, cái đã dẫn tới một loạt buổi xét xử công khai. Theo ông Diệm, đó là một sự hạn chế đã được chuẩn bị chu đáo, cái có thể chứng minh cho sự quyết đoán về chuyện trừng phạt đối phương mà không cần hủy đi công sức xây dựng sự hỗ trợ từ người dân.''
:''Nhưng mà sự ảnh hưởng về tâm lý của luật này đã diễn ra rất khác so với cách ông Diệm mong muốn. Trước kia, đa số những án tử hình của Việt Nam Cộng Hòa diễn ra trên đảo Côn Sơn, nơi không thu hút nhiều sự chú ý; luật 10/59 đã tạo ra mâu thuẫn khi những án xử này diễn ra ở trung tâm thành phố hay làng mạc, nơi có các tòa án di động. Động thái này đã tăng cường sự suy nghĩ của công chúng về việc sự đàn áp của chính phủ đã trở nên hà khắc hơn. Hình ảnh một chế độ khát máu đã trở nên gần hơn khi mà chính phủ quyết định tiếp tục các sự thực hành của chế độ thực dân. Những thành viên của tòa án đem một phiên bản di động của cái máy tàn nhẫn đó với họ khắp nơi trên đất nước - một chi tiết mà các tuyên truyền viên của những người Cộng sản không thế thất bại trong việc nhấn mạnh trong các bản tố cáo về các tòa án."''
 
== Phản ứng==
Có những cuộc biểu tình, người biểu tình mang xác người bị hành quyết đến trụ sở tỉnh để phản đối. Sài Gòn buộc phải đối thoại với đoàn biểu tình sau đó chấp nhận xin lỗi, bồi thường và thuyên chuyển công tác những nhân viên chính phủ có liên quan.
 
Những cuộc đấu tranh chống lại Luật 10/59 được tổ chức khá chặt chẽ: phụ nữ tổ chức thành đội ra giáp mặt với địch; thiếu nhi, phụ lão ở nhà lo việc hậu cần và lo tang lễ cho gia đình người bị hại. Thanh niên không ra mặt để tránh bị bắt thi hành nghĩa vụ quân sự và lo đảm đương các công việc nặng khác. Ngoài đội đấu tranh trực diện, còn có đội dự bị sẵn sàng thay thế hoặc tiếp viện.
 
==Xem thêm==