Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gabro”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: trái đất → Trái Đất using AWB
→‎Thạch học: Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: ôxít → oxide (2) using AWB
Dòng 11:
Gabbro có tỷ trọng lớn, màu lục hoặc đỏ thẩm và chứa các khoáng vật như [[pyroxen]], [[plagioclase|plagiocla]], [[amphibol]], và [[olivin]] (tên gọi gabbro olivin dung để chỉ loại đá gabbro có chứa nhiều olivin).
 
Trong đá gabbro pyroxene phổ biến nhất là loại [[Pyroxen#Các khoáng vật pyroxen|clinopyroxen]]; còn [[Pyroxen#Các khoáng vật pyroxen|orthopyroxen]] thì rất ít. Nếu lượng orthopyroxen lớn hơn clinopyroxen thì gọi là [[Norit]]. Gabbro [[thạch anh]] cũng hay gặp trong tự nhiên và được hình thành từ mácma quá bão hòa [[silic điôxítđioxide|silica]]. [[Essexit]] đặc trưng cho gabbro được hình thành từ mácma chưa bão hòa silica. (Sự bão hòa silica của đá có để được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn của khoáng vật học). Gabbro cũng chứa chứa một ít (vài phần trăm) ôxítoxide sắt-titan như [[magnetit]], [[ilmenit]], và [[ulvospinel]].
 
Gabbro thường có kiến trúc hạt thô, với kích thước các tinh thể trong đá thường lớn hơn mm. Các đá có hạt mịn hơn có thành phần hóa học giống gabbro được gọi là [[diabaz]]. Gabbro có thể có hạt rất thô giống như [[pecmatit|pegmatit]], và các tổ hợp pyroxen-plagioclas thường đặc trưng cho đá gabbro hạt thô, mặc dù tinh thể của chúng ở dạng kim.