Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện tích cơ bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Bổ sung tính chất của đtnt
Dòng 10:
}}
 
'''Điện tích cơ bản''' hay '''điện tích nguyên tố''', thường ký hiệu là {{math|'''''e'''''}} hoặc {{math|''q''}}, là [[điện tích]] mang bởi một [[proton]], hoặc tương đương, điện tích trái dấu mang bởi một [[electron]].<ref>Lưu ý rằng ký hiệu ''e'' còn có nhiều ý nghĩa khác nữa. Đôi khi nhầm lẫn, trong [[vật lý nguyên tử]], ''e'' thường được ký hiệu điện tích của electron, tức là ''giá trị âm'' của điện tích nguyên tố.</ref> Hay một điện tích bằng {{math|'''''e'''''}} = 1,6 x 10<sup>−19</sup> C được gọi là '''điện tích nguyên tố'''. Điện tích nguyên tố là một [[hằng số vật lý]] cơ bản. Để tránh nhầm lẫn về dấu của nó, ''e'' thỉnh thoảng được gọi là '''điện tích dương cơ bản'''. Điện tích này có giá trị đo được xấp xỉ 1,602 176 634 × 10<sup>−19</sup> C Trong hệ đo lường [[CGS]], ''e'' bằng {{val|4.80320425|(10)|e=-10|u=[[statcoulomb]]s}}.<ref>Giá trị này rút ra từ giá trị của NIST và bất định, sử dụng định nghĩa một coulomb là bằng ''chính xác'' {{val|2997924580}} statcoulombs. (Giá trị chuyển đổi này bằng mười lần giá trị số của [[tốc độ ánh sáng]] trong mét/giây.)</ref> Trong tự nhiên, không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn '''điện tích nguyên tố.''' Độ lớn của điện tích của một hạt bao giờ cũng bằng mốt số nguyên lần '''điện tích nguyên tố.'''
 
Độ lớn của điện tích cơ bản do nhà vật lý [[Robert Andrews Millikan|Robert A. Millikan]] đo được lần đầu tiên trong [[thí nghiệm giọt dầu rơi]] năm 1909.<ref>[http://www.juliantrubin.com/bigten/millikanoildrop.html Robert Millikan: The Oil-Drop Experiment]</ref>