Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Hỏa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: hiđrô → hydro (2), Hiđro → Hydro using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 204:
Bầu khí quyển Sao Hỏa chứa 95% [[cacbon dioxide]], 3% [[nitơ]], 1,6% [[agon|argon]] và chứa dấu vết của [[ôxy]] và hơi nước.<ref name="nssdc" /> Khí quyển khá là bụi bặm, chứa các hạt bụi đường kính khoảng 1,5 [[micrômét|µm]] khiến cho bầu trời Sao Hỏa có màu vàng nâu khi đứng nhìn từ bề mặt của nó.<ref name="dusty"/>
 
[[Tập tin:Martian Methane Map.jpg|nhỏ|trái|Bản đồ mêtanmethan]]
[[Mêtan|Methan]] đã được phát hiện trong khí quyển hành tinh đỏ với tỷ lệ mol vào khoảng 30 [[ppb]];<ref name="methane-me"/><ref name="methane"/> nó xuất hiện theo những luồng mở rộng và ở những vị trí rời rạc khác nhau. Vào giữa mùa hè ở bán cầu bắc, luồng chính chứa tới 19.000 tấn mêtanmethan, và các nhà thiên văn ước lượng cường độ ở nguồn vào khoảng 0,6 kilôgam trên giây.<ref name=plumes/><ref name=hand08/> Nghiên cứu cũng cho thấy có hai nguồn chính phát ra mêtanmethan, nguồn thứ nhất gần tọa độ 30° B, 260° T và nguồn hai gần tọa độ 0° B, 310° T.<ref name=plumes /> Các nhà khoa học cũng ước lượng được Sao Hỏa sản sinh ra khoảng 270 tấn mêtanmethan trong một năm.<ref name=plumes /><ref name="results"/>
 
Nghiên cứu cũng chỉ ra khoảng thời gian để lượng mêtanmethan phân hủy có thể dài bằng 4 năm hoặc ngắn bằng 0,6 năm Trái Đất.<ref name=plumes /><ref name=nature460/> Sự phân hủy nhanh chóng và lượng mêtanmethan được bổ sung ám chỉ có những nguồn còn hoạt động đang giải phóng lượng khí này. Những hoạt động [[núi lửa]], sao chổi rơi xuống, và khả năng có mặt của các dạng sống [[vi sinh vật]] sản sinh ra mêtanmethan. MêtanMethan cũng có thể sinh ra từ quá trình vô cơ như sự serpentin hóa (''[[serpentinite|serpentinization]]''){{Ref label|B|b|none}} với sự tham gia của nước, cacbon dioxide và [[khoáng vật]] [[olivin]], nó tồn tại khá phổ biến trên Sao Hỏa.<ref name="olivine"/>
 
=== Khí hậu ===
Dòng 294:
Tại phòng thí nghiệm Trung tâm không gian Johnson, một số hình dạng thú vị đã được tìm thấy trong khối [[vẫn thạch]] [[ALH84001]]. Một số nhà khoa học đề xuất là những hình dạng này có khả năng là hóa thạch của những vi sinh vật đã từng tồn tại trên Sao Hỏa trước khi vẫn thạch này bị bắn vào không gian bởi một vụ chạm của thiên thạch với hành tinh đỏ và gửi nó đi trong chuyến hành trình khoảng 15 triệu năm tới Trái Đất. Đề xuất về nguồn gốc phi hữu cơ cho những hình dạng này cũng đã được nêu ra.<ref name=am89/>
 
Những lượng nhỏ [[mêtan|methan]] và [[formaldehyd|fomanđêhít]] xác định được gần đây bởi các tàu quỹ đạo đều được coi là những dấu hiệu cho sự sống, và những [[hợp chất|hợp chất hóa học]] này cũng nhanh chóng bị phân hủy trong bầu khí quyển của Hỏa Tinh.<ref name=icarus172/><ref name="form"/> Cũng có khả năng những hợp chất này được bổ sung bởi hoạt động địa chất hay núi lửa cũng như sự serpentin hóa của khoáng chất ([[serpentinization]]).<ref name="olivine" />
 
Trong tương lai, có thể là nhiệt độ bề mặt Sao Hỏa sẽ tăng từ từ, hơi nước và CO<sub>2</sub> hiện tại đang đóng băng dưới [[regolith]] bề mặt sẽ giải phóng vào khí quyển tạo nên hiệu ứng nhà kính nung nóng hành tinh cho đến khi nó đạt những điều kiện tương đương với Trái Đất ngày nay, do đó cung cấp nơi trú chân tiềm năng trong tương lai cho sinh vật trên Trái Đất.<ref name="mars">{{chú thích sách|title=Mars: A Warmer, Wetter Planet|author=Jeffrey Stuart Kargel|url=http://books.google.com/?id=0QY0U6qJKFUC&pg=PA509&lpg=PA509&dq=mars+future+%22billion+years%22+sun|isbn=1-85233-568-8|year=2004|publisher=Springer|access-date =ngày 29 tháng 10 năm 2007}}</ref>
Dòng 326:
Tàu [[Mars Odyssey]] của NASA đi vào quỹ đạo Hỏa Tinh năm 2001.<ref name=nasa081009/> Phổ kế tia gamma trên tàu Odyssey đã phát hiện một lượng đáng kể hydro chỉ cách lớp phủ [[regolith]] ở bề mặt có vài mét trên Sao Hỏa. Lượng hydro này được chứa trong lớp băng tàng trữ ở phía dưới.<ref name=odyssey030314/>
 
Tàu quỹ đạo [[Mars Express]] của [[cơ quan vũ trụ châu Âu|cơ quan không gian châu Âu]] (ESA) đến Sao Hỏa năm 2003. Nó mang theo thiết bị đổ bộ [[Beagle 2]] nhưng đã đổ bộ không thành công trong quá trình đi vào bầu khí quyển và được coi là mất hoàn toàn vào tháng 2 năm 2004.<ref name=esa20040211/> Đầu năm 2004, đội phân tích phổ kế Fourier hành tinh (Planetary Fourier Spectrometer team) đã thông báo rằng tàu quỹ đạo đã xác định được sự có mặt của mêtanmethan trong bầu khí quyển Hỏa Tinh. Cơ quan ESA thông báo tàu của họ đã quan sát được hiện tượng [[cực quang]] trên Sao Hỏa vào tháng 6 năm 2006.<ref name="aurora"/>
 
Tháng 1 năm 2004, hai tàu giống nhau của NASA thuộc chương trình robot tự hành thám hiểm Sao Hỏa là ''Spirit'' (MER-A) và ''Opportunity'' (MER-B) đã đáp thành công xuống bề mặt hành tinh đỏ. Cả hai đều đã hoàn thành mục tiêu của chúng. Một trong những kết quả khoa học quan trọng nhất đó là chứng cứ thu được về sự tồn tại của nước lỏng trong quá khứ ở cả hai địa điểm đổ bộ. Bão bụi ([[Dust devils#Martian dust devils|dust devils]]) và gió bão đã thường xuyên làm sạch các tấm pin mặt trời ở 2 robot tự hành, do vậy hai robot có điều kiện để mở rộng thời gian tìm kiếm trên Hỏa Tinh.<ref name=nasa_rovers/> Tháng 3 năm 2010 robot Spirit đã ngừng hoạt động sau một thời gian bị mắc kẹt trong cát.