Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự sống ngoài Trái Đất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 65:
Có một số bằng chứng hạn chế cho thấy sự sống dạng vi khuẩn có thể tồn tại hoặc đã từng tồn tại trên Sao Hỏa.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.spherix.com/mars.html |ngày truy cập=2008-08-13 |tựa đề=Spherix: Makers of Naturlose (tagatose), a natural, low-calorie sugar made from whey that may be useful as a treatment for Type 2 diabetes<!-- Bot generated title --> |archive-date = ngày 10 tháng 9 năm 2009 |archive-url=https://web.archive.org/web/20090910024302/http://www.spherix.com/mars.html }}</ref> Một thí nghiệm do tàu Viking ghi nhận khí gas bốc ra từ đất Sao Hỏa bị nung nóng có thể thích hợp với sự xuất hiện của một số vi khuẩn. Tuy vậy, sự thiếu chứng cứ vững chắc từ các cuộc thí nghiệm khác trên tàu Viking cho thấy đó là do phản ứng hóa học vô sinh thì hợp lý hơn. Việc giải thích có thể dẫn đến nhiều tranh luận. Độc lập với mọi thí nghiệm nói trên, năm 1996, những cấu trúc giống như vi khuẩn đã được khám phá trên thiên thạch ALH84001, tạo thành từ đá bắn ra từ Sao Hỏa. Báo cáo này cũng gây ra nhiều tranh luận.
 
Tháng 2 năm 2005, các nhà khoa học NASA đã báo cáo rằng họ tìm thấy chứng cứ có sức thuyết phục về sự tồn tại của sự sống trên Sao Hỏa.<ref>{{chú thích báo| url=http://www.space.com/scienceastronomy/mars_life_050216.html| title= Độc nhất: Khẳng định của các nhà nghiên cứu NASA về bằng chứng của sự sống trên Sao Hỏa| last= Berger| first= Brian| date=2005}}</ref> Hai nhà khoa học, Carol Stoker và Larry Lemke căn cứ vào dấu vết [[mêtan|methan]] tìm thấy trong khí quyển Sao Hỏa tương tự như sản phẩm mêtanmethan của một số dạng vi sinh vật trên Trái Đất, ví dụ như những hiểu biết của chúng ta về cuộc sống nguyên thủy gần sông Rio Tinto ở [[Tây Ban Nha]]. Các công chức của NASA đã bác bỏ khẳng định của nhiều nhà khoa học, và Stoker đã từ bỏ khẳng định ban đầu của mình.<ref>{{chú thích báo| url=http://www.spacetoday.net/Summary/2804| title= NASA bác bỏ bản báo cáo vè sự sống trên Sao Hỏa| publisher=spacetoday.net| date=2005}}</ref>
 
Mặc dù các bằng chứng vẫn còn gây tranh cãi và vẫn còn có sự bất đồng giữa các nhà khoa học với nhau nhưng niềm tin rằng có tồn tại sự sống trên Sao Hỏa vẫn ngày càng lớn dần. Một cuộc khảo sát thông thường được tiến hành tại một hội nghị của [[Cơ quan vũ trụ châu Âu]] cho thấy rằng, 75% các nhà khoa học có mặt được ghi nhận là tin rằng đã từng một lần có sự sống trên Sao Hỏa; 25% các nhà khoa học tin rằng vẫn còn sự sống trên Sao Hỏa.<ref>{{chú thích báo| last = Spotts|first = Peter N.| title = Sea boosts hope of finding signs of life on Mars| publisher = The Christian Science Monitor| date = [[2005-02-28]]| url = http://www.csmonitor.com/2005/0228/p02s02-usgn.html| access-date = ngày 18 tháng 12 năm 2006}}</ref>
Dòng 85:
Có ý kiến cho rằng [[Alpha Centauri]], chòm sao gần nhất đối với Trái Đất, có thể chứa những hành tinh có khả năng tồn tại sự sống.<ref>[http://articles.adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-iarticle_query?1997AJ....113.1445W 1997AJ 113.1445W Page 1445<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Vào ngày [[24 tháng tư]], năm [[2007]], các nhà khoa học thuộc đài thiên văn Nam Âu ở La Silla, Chile nói rằng họ đã tìm thấy hành tinh đầu tiên giống với Trái Đất. Hành tinh, được biết dưới cái tên Gliese 581 c, quay trong khoảng không cho phép tồn tại sự sống của ngôi sao Gliese 581, một [[sao lùn đỏ]] cách Trái Đất 20.5 [[Năm ánh sáng]] (194 ngàn tỉ km). Lúc đầu nó được cho rằng có thể có nước. Tuy nhiên, khí hậu trên Gliese 581 c đã được Weiner Volt Bloh và đội của anh mô phỏng trên máy tính tại Viện Nghiên cứu về sự ảnh hưởng khí hậu của Đức và cho kết quả là: các bon đi-oxide và mêtanmethan trong khí quyển của hành tinh này có thể tạo ra được hiệu ứng nhà kính nhưng sau đó sẽ bị biến mất. Nó sẽ làm hành tinh ấm lên, vượt quá cả mức để nước có thể sôi(100 độ C/ 212 độ F), chính vì vậy nó xóa tan đi hi vọng có thể tồn tại sự sống trên hành tinh này. Hiện giờ các nhà khoa học chuyển sang theo dõi Gliese 581 d, hành tinh mà chỉ nằm sát vùng có thể sống của một ngôi sao.<ref name="Hopes Dim for life on distant planet">[http://www.usatoday.com/tech/science/space/2007-06-18-earthlike-planet-questioned_N.htm Hi vọng vào cuộc sống ở một hành tinh xa - USATODAY.com<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Vào ngày [[29 tháng năm]] năm [[2007]], the Associated Press công bố một bản báo cáo rằng các nhà khoa học đã tìm thấy 28 thiên thể dạng hành tinh ngoài hệ mặt trời. Một trong số các hành tinh mới được phát hiện này được cho rằng có rất nhiều điểm giống với Sao Hải Vương.<ref name="Planet Hunters Spy Distant Haul">[http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/6699893.stm BBC NEWS | Science/Nature | Planet hunters spy distant haul<!-- Bot generated title -->]</ref>