Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Tắc Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 87:
== Hoàng hậu nhà Đường ==
=== Giành lấy quyền lực ===
Năm Vĩnh Huy thứ 6 ([[655]]), ngày [[13 tháng 10]] (tức ngày [[27 tháng 11]] dương lịch), Đường Cao Tông lấy tội danh "''Âm mưu hạ độc''" (謀行鴆毒), ra chỉ phế truất Hoàng hậu Vương thị và Thục phi Tiêu thị làm thứ nhân, đều giam vào biệt viện, đồng thời đày gia tộc đến [[Lĩnh Nam]]<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7200 quyển 200]|ps=: 冬,十月,己酉,下詔稱:「王皇后、蕭淑妃謀行鴆毒,廢為庶人,母及兄弟,並除名,流嶺南。」許敬宗奏:「故特進贈司空王仁祐告身尚存,使逆亂餘孽猶得為廕,並請除削。」從之。}}</ref><ref name = "phehauphi">{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B751 quyển 51]|ps=: 俄又納李義府之策,永徽六年十月,廢后及蕭良娣皆為庶人,囚之別院。武昭儀令人皆縊殺之。后母柳氏、兄尚衣奉御全信及蕭氏兄弟,並配流嶺外。庶人良娣初囚,大罵曰:「願阿武為老鼠,吾作貓兒,生生扼其喉!」武后怒,自是宮中不畜貓。初囚,高宗念之,閑行至其所,見其室封閉極密,惟開一竅通食器出入。高宗惻然,呼曰:「皇后、淑妃安在?」庶人泣而對曰:「妾等得罪,廢棄為宮婢,何得更有尊稱,名為皇后?」言訖悲咽,又曰:「今至尊思及疇昔,使妾等再見日月,出入院中,望改此院名為『回心院』,妾等再生之幸。」高宗曰:「朕即有處置。」武后知之,令人杖庶人及蕭氏各一百,截去手足,投於酒甕中,曰:「令此二嫗骨醉!」數日而卒。後則天頻見王、蕭二庶人披發瀝血,如死時狀。武后惡之,禱以巫祝,又移居蓬萊宮,復見,故多在東都。}}</ref>.
Năm Vĩnh Huy thứ 6 ([[655]]), ngày [[13 tháng 10]] (tức ngày [[27 tháng 11]] dương lịch), Đường Cao Tông lấy tội danh ''Âm mưu hạ độc'' (阴谋下毒), ra chỉ phế truất Hoàng hậu Vương thị, Tiêu Thục phi làm thứ nhân và giam vào Biệt viện, đày gia tộc đến [[Lĩnh Nam]].
 
Sau đó 7 ngày, tức ngày [[20 tháng 10]] (âm lịch), Đường Cao Tông lần nữa hạ chiếu đem lập Võ Chiêu nghi làm [[Hoàng hậu]]. Từ khi bị phế, Tiêu thị và Vương thị bị giam ở biệt viện gọi là "Hồi Tâm viện" (回心院), Cao Tông chưa dứt hẳn tình, nhiều lần đến thăm. Tiêu phế phithị nhân đó khóc lóc xin Cao Tông thương tình. Võ hậu tức giận, sai chặt hết tay chân hai người, đem đi ngâm giấm. Sau này Võ hậu bị ám ảnh bởi cái chết của Tiêu phế phi, thường gặp ác mộng. Thời gian về sau bà cùng Cao Tông thường di giá đến [[Lạc Dương]] và ở đó rất lâu<ref name="ReferenceB">《资治通鉴·唐纪十六》:{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7200 quyển 200]|ps=: 故后王氏、故淑妃氏,于别於別院,上念之,行至其所,其室封闭极閉極密,惟壁以通食器,之,呼曰:“:「皇后、淑妃安在?”?」王氏泣:“:「妾等得罪为宫為宮婢,何得更有尊称!”稱!」又曰:“:「至尊若念昔,使妾等再日月,乞名此院回心院。上曰:“:「朕即有置。武后之,大怒,遣人杖王氏及氏各一百,去手足,捉酒甕中,曰:“:「令二骨醉!”数!」數日而死,又之。王氏初宣敕,再拜曰:“愿:「願大家万岁萬歲!昭承恩,死自吾分。淑妃:“:「阿武妖猾,乃至此!他生我为猫為貓,阿武鼠,生生扼其喉。由是中不畜又改王氏姓蟒氏,为枭為梟氏。武后数见數見王、萧为蕭為祟,被发沥髮瀝血如死时状時狀徙居蓬莱宫萊宮复见復見之,故多在洛身不归长歸長安。}}</ref><ref name = "CDT6phehauphi">''[[Cựu Đường thư]]'', [[:zh:s:舊唐書/卷006|quyển 6]]</ref>.
 
Đầu năm Hiện Khánh nguyên niên ([[656]]), Hoàng thái tử [[Lý Trung (nhà Đường)|Lý Trung]] bị phế truất. Trước đó, đại thần [[Hứa Kính Tông]] dâng sớ xin thay luôn ngôi Hoàng thái tử, phế Lý Trung mà lập con trai cả của Võ Hoàng hậu là Lý Hoằng. Vì lý do này, Đường Cao Tông ép Thái tử viết biểu nhường ngôi, Thái tử bất đắc dĩ phải nghe theo. [[Tháng 2]] năm ấy, Cao Tông lập Đại vương [[Lý Hoằng]] làm Hoàng thái tử, giáng Thái tử Lý Trung làm ''Lương vương'' (梁王), cho nhậm lĩnh [[Đô đốc]] [[Lương Châu, Cam Túc|Lương châu]], như thông lệ của tất cả các Phiên vương nhà Đường.
 
Từ năm Hiện Khánh thứ 2 ([[657]]), Võ hậu cùng phe đảng tìm cách trả thù những người không ủng hộ mình, ban đầu là [[Chử Toại Lương]] và [[Hàn Viện]]. Cùng năm ấy, Đường Cao Tông hạ chỉ giáng Chử Toại Lương làm [[Đô đốc]] [[Đàm Châu]]<ref>{{noteTag|Khu vực [[Trường Sa, Hồ Nam|Trường Sa]], [[Hồ Nam]], [[Trung Quốc]] hiện nay</ref><ref>''[[Cựu Đường thư]]'', quyển 80</ref>}}. Cuối cùng, Chử Toại Lương bị biếm đến [[Quế Châu]] rồi [[Ái Châu]], [[An Nam]], cuối cùng uất ức mà chết vào [[tháng 10]] (ÂL) sang năm, tức năm [[658]] công lịch<ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B780 quyển 80]|ps=: 帝乃立昭儀為皇后,左遷遂良潭州都督。顯慶二年,轉桂州都督。未幾,又貶為愛州刺史。明年,卒官,年六十三。}}</ref>. Vào năm Hiện Khánh thứ 4 ([[659]]), Võ hậu giật dây cho Hứa Kính Tông và [[Lý Nghĩa Phủ]] hãm hại [[Trưởng Tôn Vô Kỵ]] cùng các thế lực chống đối khác dứt điểm. Lúc đó, có người tố cáo hai viên quan là [[Vi Quý Phương]] (韋季方) và [[Lý Sào]] (李巢) mưu làm việc trái phép, Đường Cao Tông giao cho Hứa Kính Tông điều tra. Kính Tông dụ dỗ Quý Phương khai rằng Triệu Quốc công Trưởng Tôn Vô Kỵ có thông đồng với mình. Cao Tông bất ngờ về việc này, lại sai Kính Tông đưa Vô Kị ra tra xét. Cuối cùng, Vô Kị bị bãi bỏ phong ấp và chức [[Thái úy]], giáng làm [[Dương Châu]] [[Đô đốc]], đày đến [[Kiềm Châu]]<ref>{{noteTag|Nay thuộc địa phận [[Quý Châu]]</ref>}}. Hứa Kính Tông nhân đó tố cáo Chử Toại Lương cùng Hàn Viện và [[Liễu Thích]]. Viện và Thích bị bãi chức, còn Chử Toại Lương tuy đã chết cũng bị trừ quan tước. Cuối cùng, Trưởng Tôn Vô Kỵ cũng bị bức tử trong năm đó<ref>''[[Tân{{harvp|Âu ĐườngDương thư]]'',Tu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7105 quyển 105]|ps=: 初,無忌與遂良悉心奉國,以天下安危自任,故永徽之政有貞觀風。帝亦賓禮老臣,拱己以聽。綱紀設張,此兩人維持之也。既二後廢立計不合,奸臣陰圖,帝暗於聽受,卒,以屠覆,自是政歸武氏,幾至亡國。}}</ref>. Kết cuộc của Hàn Viện cũng không khá hơn, sau khi bị đoạt chức tước thì ông bị biếm làm [[Thứ sử]] [[Ái Châu]]. Những người khác như [[Vu Chí Ninh]] (于志寧) và [[Lai Tế]] (來濟), khi trước cũng thuộc phe Cựu thần phản đối lập Võ thị, nay cũng đều bị điều đi khỏi kinh sư.
 
Đến tận đây, Đường Cao Tông Lý Trị mới bắt đầu công cuộc ''"quân chủ tập quyền"'', để nắm được quyền lực tuyệt đối cho các Hoànghoàng đế nhà Đường về sau. Từ khi [[Tào Ngụy]] và [[nhà Tấn]] đến khi sự kiện "''Phế Vương lập Hậu''" diễn ra, quân chủ của nền chính trị Trung Quốc chịu thời gian dài bị tầng lớp quan lại kiềm chế. Nhờ sự kiện này, chính quyền quân chủ một lần nữa được cải thiện, đối với cục diện lịch sử về sau cũng ảnh hưởng rất lớn.
 
=== Tranh chấp gia tộc ===
Trước kia, [[Võ Sĩ Hoạch]] lấy vợ cả là Tương Lý thị, sinh hai con trai Nguyên Sảng, Nguyên Khánh; sau lại lấy Dương thị sinh ba con gái: người con đầu là [[Võ Thuận]] lấy [[Hạ Lan An Thạch]] (賀蘭安石), thứ hai là Võ hậu, người thứ ba lấy [[Quách Hiếu Thân]] (郭孝慎) và mất sớm. Sĩ Hoạch chết, Nguyên Sảng, Nguyên Khánh cùng con người anh Sĩ Hoạch là [[Võ Duy Lương]] (武惟良), [[Võ Hoài Vận]] (武懷運) tỏ ra bất kính với Dương thị nên bị bà ta ghét. Khi đó, An Thạch và Hiếu Thận cũng đã chết, vợ An Thạch sinh ra [[Hạ Lan Mẫn Chi]] (賀蘭敏之) và [[Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị|một người con gái]]. Võ hậu từ khi được lập, Dương thị trở thành "''Vinh Quốc phu nhân''" (榮國夫人); vợ An Thạch là Võ Thuận làm "''Hàn Quốc phu nhân''" (韓國夫人), bọn Nguyên Sảng đều được phong chức vị cao. Vào một hôm, Vinh Quốc phu nhân bày tiệc rượu trong gia đình, bọn Duy Lương tỏ thái độ bất mãn, phu nhân rất giận<ref name="TTTG201" />. Võ hậu biết chuyện, liền đày bọn Duy Lương làm [[Thứ sử]] các Châu xa. Nguyên Khánh, Nguyên Sảng lo buồn mà chết<ref name="Vothithanthich">|{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7201 quyển 201]|ps=: 初,武士擭娶相里氏,生男元慶、元爽;又娶楊氏,生三女,長適越王府法曹賀蘭越石,次皇后,次適郭孝慎。士擭卒,元慶、元爽及士擭兄子惟良、懷運皆不禮於楊氏,楊氏深銜之。越石、孝慎及孝慎妻並早卒,越石妻生敏之及一女而寡。后既立,楊氏號榮國夫人,越石妻號韓國夫人,惟良自始州長史超遷司衛少卿,懷運自瀛州長史遷淄州刺史,元慶自右衛郎將為宗正少卿,元爽自安州戶曹累遷少府少監。榮國夫人嘗置酒,謂惟良等曰:「頗憶疇昔之事乎?今日之榮貴復何如?」對曰:「惟良等幸以功臣子弟,早登宦籍,揣份量才,不求貴達,豈意以皇后之故,曲荷朝恩,夙夜憂懼,不為榮也。」榮國不悅。皇后乃上疏,請出惟良等為遠州刺史,外示廉抑,實惡之也。於是以惟良檢校始州刺史,元慶為龍州刺史,元爽為濠州刺史。元慶至州,以憂卒。元爽坐事流振州而死。韓國夫人及其女以后故出入禁中,皆得幸於上。韓國尋卒,其女賜號魏國夫人。上欲以魏國為內職,心難后,未決,后惡之。會惟良、懷運與諸州刺史詣泰山朝覲,從至京師,惟良等獻食。后密置毒醢中,使魏國食之,暴卒,因歸罪於惟良、懷運,丁未,誅之,改其姓為蝮式。懷運兄懷亮早卒,其妻善氏尤不禮於榮國,坐惟良等沒入掖庭,榮國令後以他事束棘鞭之,肉盡見骨而死。}}</ref>.
 
Gia tộc hiển quý, Hàn Quốc phu nhân Võ Thuận và con gái Hạ Lan thị thường ra vào cung, có tin đồn cả hai là [[tình nhân]] của Cao Tông. Khi Hàn Quốc phu nhân đột ngột qua đời, Cao Tông phong cho con gái Võ thị là Hạ Lan thị làm "''Ngụy Quốc phu nhân''" (魏國夫人), lại muốn nạp vào cung để tư thông. Võ hậu nảy sinh ghen tuông, tỏ ra không bằng lòng. Khi bọn Duy Lương, Hoài Vận về kinh và dâng đồ ăn, Võ hậu bí mật bỏ độc vào đó và đem đến cho Ngụy Quốc, khiến Hạ Lan thị bị trúng độc mà chết. Sau đó, Võ hậu quy tội cho Duy Lương, Hoài Vận và giết hết đi<ref name="TTTG201Vothithanthich" />. Khi mẹ Võ hậu là Dương phu nhân qua đời, Võ hậu bắt tất cả đại thần phải đến đưa tang và khóc tang. Cuối năm này, trong nước hạn hán, Võ hậu dâng sớ nói việc đó là do mình, xin từ bỏ ngôi vị, Cao Tông không chấp nhận. Sau đó, Võ hậu xin biểu truy phong Võ Sĩ Hoạch, vốn là ''"Chu Định công''", nay trở thành '"''Thái Nguyên Quận vương'''" (太原郡王), Dương thị là '"''Thái Nguyên Quận vương phi'''" (太原郡王妃)<ref>{{harvp|Tư nameMã Quang|loc="TTTG201"[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7201 quyển 201]|ps=: 甲申,皇后母魯國忠烈夫人楊氏卒,敕文武九品以上及外命婦並詣宅吊哭。閨月,癸卯,皇后以久旱,請避位;不許。壬子,加贈司徒周忠孝公武士擭為太尉、太原王,夫人為王妃。}}</ref>.
 
Con trai Hàn Quốc phu nhân là [[Hạ Lan Mẫn Chi]], vốn được cải họ Võ làm kế tự cho Võ Sĩ Hoạch, nên từ trước đã được kế tập tước "''Chu Quốc công''" (周國公) từ trước. Sau khi mẹ và em gái chết, Mẫn Chi ngày càng trở nên phóng túng, Võ hậu sinh lòng chán ghét. Mẫn Chi cư nhiên tư thông với con gái [[Dương Tư Kiệm]] (杨思俭) - vốn đang chờ tuyển làm [[Thái tử phi]] cho Thái tử Lý Hoằng. Biết tin, Võ hậu tức giận mà đem Mẫn Chi đày đi [[Lôi Châu]], đổi sang họ cũ là họ Hạ Lan, tước đi tước hiệu Chu Quốc công. Con trai Võ Nguyên Sảng là [[Võ Thừa Tự]] (武承嗣) được triệu về kinh kế thừa tước Chu Quốc công thay thế Mẫn Chi<ref name="TTTG202">''[[{{harvp|trị thông giám]]'', [Quang|loc=[https://zh:s:資治通鑑.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/卷202|%E5%8D%B7202 quyển 202]]|ps=: 初,武元慶等既死,皇后奏以其姊子賀蘭敏之為士擭之嗣,襲爵周公,改姓武氏,累遷弘文館學士、左散騎常侍。魏國夫人之死也,上見敏之,悲泣曰:「向吾出視朝猶無恙,退朝已不救,何倉卒如此!」敏之號哭不對。后聞之,曰:「此兒疑我!」由是惡之。敏之貌美,蒸於太原王妃;及居妃喪,釋衰絰,奏妓。司衛少卿楊思儉女,有殊色,上及后自選以為太子妃,昏有日矣,敏之逼而淫之。后於是表言敏之前後罪惡,請加竄逐。六月,丙子,敕流雷州,復其本姓。至韶州,以馬韁絞死。朝士坐與敏之交遊,流嶺南者甚眾。}}</ref>.
 
=== Nhị Thánh lâm triều ===
NămTừ năm Hiện Khánh thứ 5 ([[660]]), Võ hậu cùng với Cao Tông đi tuần du vùng quê nhà là [[Bân châu|Bân Châu]]<ref>{{noteTag|[[Thái Nguyên]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]], [[Trung Quốc]] hiện nay</ref>.}}. Bà tổ chức [[yến tiệc]] thật lớn, mời hàng xóm và thân tộc đến dự<ref>{{harvp|Tư nameMã Quang|loc="TTTG200"[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7200 quyển 200]|ps=: 甲子,上發東都;二月,辛巳,至并州。三月,丙午,皇后宴親戚故舊鄰里於朝堂,婦人於內殿,班賜有差。詔:「并州婦人年八十以上,綿版授郡君。」}}</ref>. Cuối năm này, Đường Cao Tông phát chứng đau đầu, sức khỏe suy yếu nghiêm trọng,. lời đồn việc đó là do Võ hậu ngầm bỏ [[thuốc độc]] bộc phát chậm vào đồ ăn của ông. Nhân việc này, Võ hậu can dự vào triều chính, quyết định nhiều việc trong triều, bắt đầu lấn át Cao Tông. Sử sách ghi nhận bà tinh thông văn sử, giải quyết công việc hiệu quả nhanh gọn, quyền lực của Cao Tông từ đây bị thu hẹp. Việc Võ hậu can thiệp vào công việc triều chính quá nhiều khiến Đường Cao Tông không hài lòng, dần dần giữa hai người xuất hiện mâu thuẫn. Bởi vì khi trước Võ hậu luôn nhu thuận, làm đúng ý niệm của Cao Tông, cho nên Cao Tông luôn muốn lập bà làm hoàng hậu để chứng tỏ quyền hạn của mình. Đến đây khi Võ hậu bộc lộ rõ khả năng của mình, đối với Đường Cao Tông hẳn nhiên là cảm giác không hài lòng<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7200 quyển 200]|ps=: 冬,十月,上初苦鳳眩頭重,目不能視,百司奏事,上或使皇后決之。後性明敏,涉獵文史,處事皆稱旨。由是始委以政事,權與人主侔矣。}}</ref>.
 
Năm Lân Đức nguyên niên ([[664]]), đạo sĩ [[Quách Hành Chân]] (郭行真) thường ra vào cung cấm làm tà thuật. Đường Cao Tông biết việc này là do Võ hậu chủ mưu nên rất tức giận, triệu đại thần Thị lang [[Thượng Quan Nghi]] (上官儀) vào cung. Nghi tâu rằng: "''"Hoàng hậu chuyên quyền, không giữ đạo làm vợ, cần phải phế đi"''". Cao Tông chấp thuận, lệnh cho Nghi tìm cơ hội mà ra tay. Có quan viên hầu trực đem chuyện này tố cáo với Võ hậu, bà bèn đến chỗ Cao Tông kêu khóc thảm thiết. Cao Tông không biết trả lời ra sao, bèn đổ hết mọi chuyện cho Thượng Quan Nghi. [[Tháng 12]] năm đó, Võ hậu sai Hứa Kính Tông tố cáo Thượng Quan Nghi và Phế Thái tử Lương vương Lý Trung phản nghịch, bắt Nghi hạ ngục rồi ban rượu độc cho Lương vương Lý Trung. Sang đầu năm sau ([[665]]), [[mùa xuân]], Thượng Quan Nghi và con là [[Thượng Quan Đình Chi]] (上官庭芝) bị chém đầu. TuyTừ nhiên,đây saumỗi nàykhi Cao Tông thiết triều, Võ hậu trọngđều dụngbuông cháurèm củangồi Nghisau bảo [[Thượngtọa Quancùng Uyểntham Nhi]]dự, vờisử vàogọi cung cho'''Nhị làmThánh''' chức(二聖)<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[[Nữhttps://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7201 quan]quyển 201]|ps=: thân cận<ref>《资治通鉴·唐纪十七》:初,武后能屈身忍辱,奉上意,故上排群而立之;及得志,作威福,上欲有所动为動為后所制,上不其忿。有道士郭行真,出入禁中,尝为厌胜嘗為厭勝,宦者王伏胜发勝發之。上大怒,密召西召侍郎、同西台三品上官仪议儀議之。因言:“:「皇后恣,海所不请废請廢之。上意亦以然,即命。左右奔告后,后遽上自在上所,上羞不忍,待之如初;恐后怨怒,因紿之曰:“:「我初此心,皆上官教我。」儀先為陳王咨議,與王伏勝俱事故太子忠,后於是使許敬宗誣奏儀、伏勝與忠謀大逆。十二月,丙戌,儀下獄,與其子庭芝、王伏勝皆死,籍沒其家。戊子,賜忠死於流所。右相劉祥道坐與儀善,罷政事,為司禮太常伯,左肅機鄭欽泰等朝士流貶者甚眾,皆坐與儀交通故也。自是上每事,后垂帘于后簾於後,政大小皆与闻與聞之。天下大,悉,黜陟、生决于決於其口,天子拱手而已,中外之二}}</ref>. Từ đây mỗi khi Cao Tông thiết triều, Võ hậu đều ở bên cạnh cùng tham dự. Thời Đường hay xưng Thiên tử là ''Thánh nhân'' (聖人)<ref>[[Đỗ{{harvp|Lưu Phủ]], 《自京赴奉先县咏怀五百字》:“圣人筐篚恩,实愿邦国活。” 仇兆鳌 注:“ 唐 人称天子皆曰圣人。”</ref>, nên khi Võ hậu cũng cùng Cao Tông lâm triều, tự nhiên có tới 2 Thánh nhân. Do đó, lịch sử gọi giai đoạn này là '''Nhị Thánh lâm triều''' (二聖臨朝)<ref nameHu|loc="TTTG201">''[[Tư trị thông giám]]'', [[https://zh:s:資治通鑑.wikisource.org/卷201|quyển 201]]<wiki/ref><ref name="TTTG201" %E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/><ref>[[Cựu Đường thư]],%E5%8D%B76 quyển 6,]|ps=: '''帝自顯慶已後''',多苦風疾,百司表奏,皆委天后詳決。自此內輔國政數十年,威勢與帝無異,'''當時稱為「二聖」'''}}</ref><ref>[[Tân{{harvp|Âu ĐườngDương thư]],Tu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7076 quyển 76]|ps=: 初,元舅大臣怫旨,不閱歲屠覆,道路目語,及儀見誅,則政婦房帷,天子拱手矣。群臣朝、四方奏章,皆曰「二聖」。每視朝,殿中垂簾,帝與后偶坐,生殺賞罰惟所命。}}</ref>. Thời Đường hay xưng thiên tử là ''Thánh nhân'' (聖人){{noteTag|Như bài "''Tự kinh phó phụng tiên huyện vịnh hoài ngũ bách tự''" (自京赴奉先县咏怀五百字) của [[Đỗ Phủ]]:
Nhân việc này, Võ hậu can dự vào triều chính, quyết định nhiều việc trong triều, bắt đầu lấn át Cao Tông. Sử sách ghi nhận bà tinh thông văn sử, giải quyết công việc hiệu quả nhanh gọn; quyền lực của Cao Tông từ đây bị thu hẹp. Việc Võ hậu can thiệp vào công việc triều chính quá nhiều khiến Đường Cao Tông không hài lòng, dần dần giữa hai người xuất hiện mâu thuẫn. Bởi vì khi trước Võ hậu luôn nhu thuận, làm đúng ý niệm của Cao Tông, cho nên Cao Tông luôn muốn lập bà làm Hậu để chứng tỏ quyền hạn của mình. Đến đây khi Võ hậu bộc lộ rõ khả năng của mình, đối với Đường Cao Tông hẳn nhiên là cảm giác không hài lòng.
* "''Thánh nhân khuông phỉ ân, thật nguyện bang quốc hoạt''" (Nguyên văn: 聖人筐篚恩,實願邦國活).
[[Cừu Triệu Cao]] (仇兆鳌) chú thích:"''Người đời Đường gọi thiên tử là Thánh Nhân''" (唐人称天子皆曰圣人).}}, nên khi Võ hậu cũng cùng Cao Tông lâm triều, tự nhiên có tới hai vị thánh nhân. Do đó, lịch sử gọi giai đoạn này là '''Nhị Thánh lâm triều''' (二聖臨朝).
 
Từ khi nắm chính quyền, triều đình Cao Tông dưới bàn tay của Võ hậu ngày càng hưng thịnh. Do đó, bà tích cực khuyên ông tiến hành khuếch trương thế lực cùng địa vị của hai người bằng cách tiến hành đại lễ '''Phong thiện''' (封禅) ở núi [[Thái Sơn]]. Cái gọi là "phong thiện", chính là một loại đại lễ cổ đại, xảy ra vào lúc thái bình thịnh thế, các [[thiên tử]] vì muốn chứng tỏ quyền uy mà tiến hành các loạt lễ tế cáo Trời và Đất - hai nhân tố tối cao trong văn hóa Trung Hoa. Đây được gọi là đại lễ bởi vì cần trải qua một chu kì lễ nghi phức tạp ở một địa điểm xa kinh thành, hơn nữa là tụ tập đủ loại quan viên trong triều đình, do đó phương tiện đi lại cùng nhân lực đều tiêu tốn rất lớn.
Năm Lân Đức nguyên niên ([[664]]), đạo sĩ [[Quách Hành Chân]] (郭行真) thường ra vào cung cấm làm tà thuật. Đường Cao Tông biết việc này là do Võ hậu chủ mưu nên rất tức giận, triệu đại thần Thị lang [[Thượng Quan Nghi]] (上官儀) vào cung. Nghi tâu rằng: ''"Hoàng hậu chuyên quyền, không giữ đạo làm vợ, cần phải phế đi"''. Cao Tông chấp thuận, lệnh cho Nghi tìm cơ hội mà ra tay. Có quan viên hầu trực đem chuyện này tố cáo với Võ hậu, bà bèn đến chỗ Cao Tông kêu khóc thảm thiết. Cao Tông không biết trả lời ra sao, bèn đổ hết mọi chuyện cho Thượng Quan Nghi. [[Tháng 12]] năm đó, Võ hậu sai Hứa Kính Tông tố cáo Thượng Quan Nghi và Phế Thái tử Lương vương Lý Trung phản nghịch, bắt Nghi hạ ngục rồi ban rượu độc cho Lương vương Lý Trung. Sang đầu năm sau ([[665]]), [[mùa xuân]], Thượng Quan Nghi và con là [[Thượng Quan Đình Chi]] (上官庭芝) bị chém đầu. Tuy nhiên, sau này Võ hậu trọng dụng cháu của Nghi là [[Thượng Quan Uyển Nhi]], vời vào cung cho làm chức [[Nữ quan]] thân cận<ref>《资治通鉴·唐纪十七》:初,武后能屈身忍辱,奉顺上意,故上排群议而立之;及得志,专作威福,上欲有所为,动为后所制,上不胜其忿。有道士郭行真,出入禁中,尝为厌胜之术,宦者王伏胜发之。上大怒,密召西召侍郎、同东西台三品上官仪议之。仪因言:“皇后专恣,海内所不与,请废之。”上意亦以为然,即命仪草诏。左右奔告于后,后遽诣上自诉。诏草犹在上所,上羞缩不忍,复待之如初;犹恐后怨怒,因绐之曰:“我初无此心,皆上官仪教我。”自是上每视事,则后垂帘于后,政无大小皆与闻之。天下大权,悉归中宫,黜陟、生杀,决于其口,天子拱手而已,中外谓之二圣。</ref>. Từ đây mỗi khi Cao Tông thiết triều, Võ hậu đều ở bên cạnh cùng tham dự. Thời Đường hay xưng Thiên tử là ''Thánh nhân'' (聖人)<ref>[[Đỗ Phủ]], 《自京赴奉先县咏怀五百字》:“圣人筐篚恩,实愿邦国活。” 仇兆鳌 注:“ 唐 人称天子皆曰圣人。”</ref>, nên khi Võ hậu cũng cùng Cao Tông lâm triều, tự nhiên có tới 2 Thánh nhân. Do đó, lịch sử gọi giai đoạn này là '''Nhị Thánh lâm triều''' (二聖臨朝)<ref name="TTTG201">''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷201|quyển 201]]</ref><ref name="TTTG201" /><ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 6,: '''帝自顯慶已後''',多苦風疾,百司表奏,皆委天后詳決。自此內輔國政數十年,威勢與帝無異,'''當時稱為「二聖」'''。</ref><ref>[[Tân Đường thư]], quyển 76:初,元舅大臣怫旨,不閱歲屠覆,道路目語,及儀見誅,則政婦房帷,天子拱手矣。群臣朝、四方奏章,皆曰「二聖」。</ref>.
 
Từ khi nắm chính quyền, triều đình Cao Tông dưới bàn tay của Võ hậu ngày càng hưng thịnh. Do đó, bà tích cực khuyên ông tiến hành khuếch trương thế lực cùng địa vị của hai người bằng cách tiến hành đại lễ Phong thiện (封禅) ở núi [[Thái Sơn]]. Cái gọi là ''"phong thiện"'', là một loại đại lễ cổ đại, xảy ra vào lúc thái bình thịnh thế, các [[Thiên tử]] vì muốn chứng tỏ quyền uy mà tiến hành các loạt lễ tế cáo Trời và Đất - hai nhân tố tối cao trong văn hóa Trung Hoa. Theo quy tắc, Thiênthiên tử sẽ tế "''Sơ hiến''" (初献), còn Côngcông khanh là "''Á hiến''" (亚献), nhưng Võ hậu vì thấy lý do Thiênthiên tử biểu thị [[Thượng đế|Hoàng Thiên]], còn Hậuhoàng hậu vị biểu thị [[Hậu Thổ]], do đó muốn tự mình đảm nhận vị trí ''"Á hiến"'' sau Cao Tông. Ý kiến này của bà nhanh chóng được Cao Tông đồng thuận. Vì thế vào năm Lân Đức thứ 2 ([[665]]), [[tháng 10]], Đường Cao Tông dẫn suất Văn võ bá quan, còn Võ hậu suất dẫn [[Mệnhmệnh phụ]], đồng thời từ Đông Đô Lạc Dương xuất phát đến Thái Sơn. Đi cùng đến dự có các đặc sứ [[Đột Quyết]], [[Nhật Bản]], [[Ba Tư]],... để chứng kiến đại lễ vinh hiển này của vợ chồng Đế-Hậu<ref>《资治通鉴·唐纪·唐纪十七》:{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7201 quyển 201]|ps=: 冬,十月,癸丑,皇后表称“稱「禅旧仪禪舊儀,祭皇地氏,太后昭配,而令公卿行事,有未,至日,妾请帅内請帥內外命”诏:“禅」詔:「禪社首以皇后为亚献為亞獻,越太妃燕氏为终献為終獻壬戌,诏:“詔:「禅坛禪壇上帝、后土位,先用秸、陶匏等,宜改用茵褥、罍爵,其郊祀亦宜准此。诏:“詔:「自今郊享宴,文舞用《功成善之》,武舞用《神功破》。丙寅,上发东發東都,从驾從駕文武仗,百里不。列置幕,弥亘彌亙原野。自高,西至波斯、乌长诸国烏長諸國者,各,穹毳幕,牛羊驼马駝馬,填咽道路。岁丰歲豐稔,米斗至五、豆不列市。}}</ref>.
 
=== Tôn xưng Thiên Hậuhậu ===
Năm Thượng Nguyên nguyên niên ([[674]]), [[tháng 8]], Đường Cao Tông nhân dịp truy tôn thêm [[thụy hiệu]] cho các hoàng đế và hoàng hậu, thì đổi xưng là '''Thiên Hoànghoàng''' (天皇), gọi Võ hậu là '''Thiên Hậuhậu''' (天后), để tránh danh xưng hoàng đế và hoàng hậu của các vị đời trước{{noteTag|Nguyên văn trong [[Tư trị thông giám]]: "''Hoàng đế xưng Thiên hoàng, hoàng hậu xưng Thiên hậu, <u>dĩ tị tiên đế, tiên hậu chi xưng</u>''" (皇帝稱天皇,皇后稱天后,以避先帝、先后之稱).}}, nhân dịp này cũng đại xá thiên hạ<ref>{{harvp|Tư nameMã Quang|loc="TTTG202"[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7202 quyển 202]|ps=: 秋,八月,壬辰,追尊宣簡公為宣皇帝,妣張氏為宣莊皇后;懿王為光皇帝,妣賈氏為光懿皇后;太武皇帝為神堯皇帝,太穆皇后為太穆神皇后;文皇帝為太宗文武聖皇帝,文德皇后為文德聖皇后。皇帝稱天皇,皇后稱天后,以避先帝、先后之稱。改元,赦天下。}}</ref>. Thiên Hậuhậu dâng lên Thiên Hoànghoàng một danh sách gồm 12 điều để trị quốc, được gọi là '''Kiến ngôn thập nhị sự''' (建言十二事), tất cả đều được Thiên Hoànghoàng thông qua. Do tư liệu thiếu khuyết, không có bất kỳ thông tin nào về sự hiệu quả của 12 điều này.<ref Nộiname dung= đại"12sukien">{{harvp|Tư kháiMã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7076 quyển 76]|ps=: 上元元年,進號天后,建言十二事:一、勸農桑,薄賦徭;二、給復三輔地;三、息兵,以道德化天下;四、南北中尚禁浮巧;五、省功費力役;六、廣言路;七、杜讒口;八、王公以降皆習《老子》;九、父在為母服齊衰三年;十、上元前勛官已給告身者無追核;十一、京官八品以上益稟入;十二、百官任事久,材高位下者得進階申滯。帝皆下詔略施行之。}}</ref>.
 
Nội dung đại khái<ref name = "12sukien"/>:
#Đẩy mạnh việc làm ruộng, chăn tằm, giảm bớt khó nhọc cho trăm họ.
#Bỏ thuế cho các trấn miền bắc.
Hàng 122 ⟶ 126:
#Cho phép trình bày ý kiến nguyện vọng riêng.
#Loại bỏ quan lại tham nhũng và những kẻ chỉ biết làm theo lệnh trên một cách nịnh bợ ngu dốt.
#Mọi con cháu họ Lý và trăm quan phải học tập "Đạo Đức kinh"(nhà{{noteTag|Nhà Đường coi Lý Nhĩ ([[Lão Tử]]) là Tổtổ Xa)xa.}}.
#Để tang bố mẹ thời gian như nhau (cùng ba năm).
#Quan lại về hưu được giữ nguyên phẩm hàm.
Hàng 128 ⟶ 132:
#Những quan lại lâu năm được xét thăng trật, bổng nếu có công trạng.
 
Sang năm sau ([[675]]), Thiên Hoànghoàng bị bệnh đau đầu rất nặng. Do ông không thể quản lý triều chính, liền cùng các đại thần thương nghị, thảo luận việc cho phép Thiên Hậuhậu tiến hành [[nhiếp chính]]. Các đại thần là Tể tướng [[Hác Xử Tuấn]] (郝處俊) và đồng liêu [[Lý Nghĩa Diễm]] (李義琰) can ngăn, dẫn lại chuyện Ngụy Văn Đế [[Tào Phi]] từng ra lệnh cấm để hoàng hậu lâm triều, việc bèn thôi. Khi Thiên Hậuhậu biết chuyện, liền triệu tập rất nhiều văn nhân học sĩ, soạn nhiều sách cổ như [[Liệt nữ truyện]], [[HiếuThần tử truyệnquỹ]] (孝子傳[[:s:zh|臣軌]]),... rồi mật lệnh các Họchọc giả này dâng sớ tham quyết triều đình, làm cho quyền lực Tểtể tướng bị ảnh hưởng. Đó gọi là ''Bắc Môn học sĩ'' (北門學士)<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7202 quyển 202]|ps=: 上苦風眩甚,議使天后攝知國政。中書侍郎同三品郝處俊曰:「天子理外,后理內,天之道也。昔魏文帝著令,雖有幼主,不許皇后臨朝,所以杜禍亂之萌也。陛下奈何以高祖、太宗之天下,不傳之子孫而委之天后乎!」中書侍郎昌樂李義琰曰:「處俊之言至忠,陛下宜聽之。」上乃止。天后多引文學之士著作郎元萬頃、左史劉禕之等,使之撰《列女傳》、《臣軌》、《百僚新戒》、《樂書》,幾千餘卷。朝廷奏議及百司表疏,時密令參決,以分宰相之權,時人謂之北門學士。}}</ref>.
 
=== Thay ngôi Thái tử ===
Thiên Hoànghoàng sức khỏe ngày càng suy yếu, có ý nhường ngôi cho Thái tử [[Lý Hoằng]], nhưng Thiên Hậuhậu không đồng tình. Về phần mình, Thái tử vốn thông minh, tri thư đạt lễ, nhân nghĩa hiếu thảo, nhiều lần giúp Cao Tông xử lý chính sự, nên rất được vua cha yêu quý,. Nhưng từ khi vua cha lâm bệnh, Thái tử vì cha mà gồng mình xử lý chính sự cộng thêm thể chất yếu ớt , bệnh tật, Cuốicuối cùng do quá lao lực mà tái phát bệnh cũ rồi qua đời. Thiên Hoànghoàng quá đau lòng vì cái chết của con trai, bèn truy tặng làm "''Hiếu Kính hoàngHoàng đế''" (孝敬皇帝)<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7202 quyển 202]|ps=: 太子弘仁孝謙謹,上甚愛之;禮接士大夫,中外屬心。天后方逞其志,太子奏請,數迕旨,由是失愛於天后。義陽、宣城二公主,蕭淑妃之女也,坐母得罪,幽於掖庭,年逾三十不嫁。太子見之驚惻,遽奏請出降,上許之。天后怒,即日以公主配當上翊衛權毅、王遂古。己亥,太子薨於合璧宮,時人以為天后鴆之也。壬寅,車駕還洛陽宮。五月,戊申,下詔:「朕方欲禪位皇太子,而疾遽不起,宜申往命,加以尊名,可謚為孝敬皇帝。」}}</ref>. Sau đó, Thiên Hoànghoàng ra chỉ Lậplập Hoàng lục tử là Ung vương [[Lý Hiền làm Thái tử. Thái tử Lý Hiền tuy là người thông minh, quyết đoán mạnh mẽ, xử lí chính sự dứt khoát quyết đoán , thưởng phạt công minh, được cả triều đình và Cao Tông kì vọng rất lớn " Để đứa trẻ này lên làm vua thì (nhà Đường không lo gì nữa" nhưng không may cho Lý Hiền lên làm thái tử lúc Võ hậu tham quyền nhất, muốn thao túng triều chính , thấy con trai mình tài năng nổi trội lại có tham vọng lấn lướt mình nên cực kì không vui. Khi ấy, trong cung có lời đồn đãi Thái tử vốn do Hàn Quốc phu nhân sinh ra, Thái tử Hiền biết chuyện này trong lòng cảm thấy bất an, thái độ tỏ ra ngoài nét mặt. Thiên Hậu nghe vậy càng ghét hơn. Đạo sĩ [[Minh Sùng Nghiễm]] (明崇儼) được Thiên Hoàng và Thiên Hậu coi trọng, thường gièm pha với bà: ''"Thái tử không thể thừa kế được, Anh vương ([[Lý Triết]]) có dung mạo giống Thái Tông"''; lại nói: ''"Tương vương ([[Đường Duệ Tông|Lý Đán]]) về sau sẽ đại quý".'' Khi Lý Hiền lên ngôi Thái tử, Thiên Hậu cho soạn [[Thiếu Dương chánh phạm]] (少陽政範)làm và Hiếuthái tử. truyện ban cho ông, lại nhiều lần quở trách ông ta vô cớ, nên Thái tử khi ấy trong lòng luôn rất bất an.
 
Thái tử Lý Hiền tuy là người thông minh, quyết đoán mạnh mẽ, xử lí chính sự dứt khoát quyết đoán, thưởng phạt công minh, được cả triều đình và Cao Tông kì vọng rất lớ. Nhưng không may cho Lý Hiền, thời điểm ông lên làm thái tử là lúc Võ hậu tham quyền nhất, muốn thao túng triều chính, thấy con trai mình tài năng nổi trội lại có tham vọng lấn lướt mình nên cực kì không vui. Khi ấy, trong cung có lời đồn đãi Thái tử vốn do Hàn Quốc phu nhân [[Võ Thuận]] sinh ra, Thái tử Hiền biết chuyện này trong lòng cảm thấy bất an, thái độ tỏ ra ngoài nét mặt. Thiên hậu nghe vậy càng ghét hơn. Đạo sĩ [[Minh Sùng Nghiễm]] (明崇儼) được Thiên hoàng và Thiên hậu coi trọng, thường gièm pha với bà: "''Thái tử không thể thừa kế được, Anh vương có dung mạo giống Thái Tông, Tương vương về sau sẽ đại quý''". Sau đó, Thiên hậu cho soạn [[Thiếu Dương chánh phạm]] (少陽政範) và [[Hiếu tử truyện]] (孝子傳) ban cho ông, lại nhiều lần quở trách ông ta vô cớ, nên Thái tử khi ấy trong lòng luôn rất bất an<ref name = "thaituhien">{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7202 quyển 202]|ps=: 太子賢聞宮中竊議,以賢為天后姊韓國夫人所生,內自疑懼。明崇儼以厭勝之術為天后所信,嘗密稱「太子不堪承繼,英王貌類太宗」。又言「相王相最貴」。天后嘗命北門學士撰《少陽正范》及《孝子傳》以賜太子,又數作書誚讓之,太子愈不自安。及崇儼死,賊不得,天后疑太子所為。太子頗好聲色,與戶奴趙道生等狎暱,多賜之金帛。司議郎韋承慶上書諫,不聽。天后使人告其事。詔薛元超、裴炎與御史大夫高智周等雜鞫之,於東宮馬坊搜得皁甲數百領,以為反具;道生又款稱太子使道生殺崇儼。上素愛太子,遲回欲宥之,天后曰:「為人子懷逆謀,天地所不容;大義滅親,何可赦也!」甲子,廢太子賢為庶人,遣右監門中郎將令狐智通等送賢詣京師,幽於別所,黨與皆伏誅,乃焚其甲於天津橋南以示士民。承慶,思謙之子也。}}</ref>.
 
Năm Điều Lộ thứ 2 ([[680]]), Minh Sùng Nghiễm bị cuồng bạo đánh giết, Thiên Hậuhậu nghi ngờ là do Thái tử Hiền làm, nên càng ghét hơn. Không lâu sau, các phe cảnh [[Tiết Nguyên Siêu]] (薛元超), [[Bùi Viêm]] (裴炎), [[Cao Trí Chu]] (高智周) với sự giật dây của Thiên Hậuhậu đã tố cáo Thái tử Hiền mưu đồ bất chính. Thiên Hoànghoàng sai điều tra, lục soát được trong phủ Thái tử nhiều đồ [[binh khí]]. Khi biết được, Thiên Hoànghoàng không nỡ trị tội thế nhưng Thiên Hậuhậu nói: "''"Là con dân mà mưu nghịch, thiên địa bất dung; nay đại nghĩa diệt thân, có thể nào xá được ?"''". Thế là Thiên Hậuhậu liền hạ lệnh phế [[Thái tử]], đày ra [[Ba Thục]]<ref>''[[Cựu Đườngname thư]]'',= [[:zh:s:舊唐書"thaituhien"/卷86|quyển 86]]</ref>.
 
Sau đó, Thiên Hậuhậu lập tức chọn lập Anh vương Lý Triết làm Tháithái tử thay thế,<ref>{{harvp|Tư đổi tên thành Quang|loc=[[Đườnghttps://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7202 Trungquyển Tông202]|ps=: Hiển]]乙丑,立左衛大將軍、雍州牧英王哲為皇太子,改元,赦天下。}}</ref>''{{noteTag|Lúc này [[Tân Đường thưTrung Tông]] có tên '''Triết''' (哲), nguyên danh '''Hiển''' (顯) phải sau khi được chọn làm hoàng thái tử lần hai dưới thời Võ Tắc Thiên mới được dùng lại<ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B77 quyển 47]|ps=: 中宗大和聖昭孝皇帝諱顯,高宗第七子,母曰則天順聖皇后。。。儀鳳二年,徙封英王,改名哲,授雍州牧。永隆元年,章懷太子廢,其年立為皇太子。弘道元年十二月,高宗崩,遺詔皇太子柩前即帝位。皇太后臨朝稱制,改元嗣聖。元年二月,皇太后廢帝為廬陵王,幽於別所。。。聖曆元年,召還東都,立為皇太子,依舊名顯。}}</ref>.}}. Thái tử Khikhi còn là Chu vương, Lý Hiểnđã kết hôn với Triệu thị, con gái [[Thường Lạc côngCông chúa]] (常樂公主) - cô của Thiên Hoànghoàng, đồng thời là con gái út của [[Đường Cao Tổ]] Lý Uyên, so với Thái Hiểntử thì Triệu thị là biểu cô. Thiên Hoànghoàng rất tán thành cuộc hôn nhân này, và vì duyên cố của Thường Lạc Công chúa mà rất thiên vị Triệu thị, song Thiên Hậuhậu không ưa conCông gáichúa, nhà họthế đối với Triệu thị cũng chán ghét. Vào một dịp, Triệu thị do đắc tội với Thiên Hậu,hậu liền bị giam lỏng trong [[Nội thị tỉnh]], chỉ được đưa [[rau]], [[thịt sống]] cho tự nấu ăn. Dần dần Triệu thị chết đói, Thiên Hậuhậu bèn đày cha Triệu thị là [[Triệu Côi]] (趙瑰) cùng Thường Lạc côngCông chúa ra đến [[Hoạt Châu]]<ref>{{noteTag|[[Chiết Giang]], [[Giang Tô]], [[Trung Quốc]] hiện nay.}}<ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B751 quyển 51]|ps=: 既而妃母公主得罪,妃亦坐廢,幽死於內侍省。}}</ref><ref>''[[Cựu{{harvp|Âu ĐườngDương thư]]'', [Tu|loc=[https://zh:s:舊唐書.wikisource.org/卷51|wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7076 quyển 51]76]|ps=: 帝為英王,聘後為妃。高宗於公主恩尤隆。武后不喜,乃幽妃內侍省。環自定州刺史、駙馬都尉貶括州,絕主朝謁,隨瑰之官。妃既囚,扃鍵牢謹,日給飼料。衛者候其突煙數日不出,披戶視之,死腐矣,瑰以壽州刺史與主預越王事,死。}}</ref>.
 
== Lâm triều xưng chế ==