Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa ước Quý Mùi, 1883”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nội dung tóm tắt: Đóng khung vì trích dẫn nguyên văn
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Đã lùi lại sửa đổi 65294566 của Vinhtantran (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 14:
Thời điểm ký kết bản Hiệp ước Harmand, triều đình Huế đang ở thế thua, nên không làm được gì khác hơn ngoài việc ký chấp nhận 27 điều khoản do Pháp đưa ra. Đối với triều đình Huế, việc ký kết không hẳn là chịu sự quy phục mà chỉ là cách hoãn binh vì ngoài Bắc hai bên còn giao tranh, lại thêm viện quân của [[nhà Thanh]] vượt biên giới sang ngày càng đông nên chưa hẳn là thua. Ở trong triều thì phụ chính [[Tôn Thất Thuyết]] bí mật phòng thủ đồn [[Thành Tân Sở|Tân Sở]] và sửa sang đường thượng đạo ra Bắc hầu tìm cách chống cự lâu dài. Súng ống, đạn dược, lương nong và cả một phần ba kho bạc triều đình cũng được ngầm chuyển lên Tân Sở nên Hòa ước Quý Mùi là cách mua thời gian đợi ngày phản công.<ref name="Colonial"/>
 
== Nội dung tómchi tắttiết ==
Sử gia [[Trần Trọng Kim]] tóm tắt 27 khoản của Hòa ước Quý Mùi trong ''[[Việt Nam sử lược]]'' tựu trung có mấy điểm chính:<ref name="VNSL">Trần Trọng Kim. ''Việt Nam Sử lược''. Sài Gòn: Bộ Giáo dục Trung tâm học liệu, ?. tr 221</ref>
{{quotation|
#Triều đình Huế công nhận sự [[bảo hộ]] của Pháp. Mặt ngoại giao kể cả việc giao thiệp với nước Tàu cũng phải có sự ưng thuận của Pháp.
#[[Nam Kỳ]] là xứ [[thuộc địa]] từ năm [[1874]] nay được mở rộng gồm cả tỉnh [[Bình Thuận]] thay vì Bình Thuận thuộc [[Trung Kỳ]].
Hàng 23 ⟶ 22:
#[[Khâm sứ Trung Kỳ|Khâm sứ]] Pháp ở Huế có quyền ra vào tự do yết kiến vua
#Ở Bắc Kỳ (gồm cả ba tỉnh [[Thanh Hóa|Thanh]]-[[Nghệ An|Nghệ]]-[[Hà Tĩnh|Tĩnh]]) Pháp có quyền đặt [[công sứ]] ở các tỉnh để kiểm soát quan Việt nhưng đại để việc nội trị không bị ảnh hưởng.
}}
 
== Xem thêm ==