Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp ước Versailles (1787)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Diễn biến: Hạn chế đăng toàn văn tác phẩm ngoài vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Hiệp ước quốc tế thì không có bảo hộ bản quyền nên không cần lo về điều đó
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn
Dòng 21:
 
Nhưng mãi đến cuối năm 1784, đoàn thuyền của Bá Đa Lộc mới rời Việt Nam rồi sau đó lại bị kẹt ở [[Puducherry|Pondichéry]], [[Ấn Độ]] (thuộc Pháp). Đến giữa [[1786]] họ rời khỏi [[Puducherry|Pondichéry]] và tới [[cảng|hải cảng]] [[Lorient]] ở Pháp vào [[tháng hai|tháng 2]] năm [[1787]]. Mất một thời gian vận động khá lâu, đến đầu [[tháng năm|tháng 5]] năm [[1787]], Bá Đa Lộc cùng hoàng tử Cảnh mới được tiếp kiến vua Louis XVI. Ngày [[28 tháng 11]] năm 1787<ref name="harvnb17">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=182-183}}</ref>, tại cung [[lâu đài Versailles|điện Versailles]], Thượng thư Bộ Ngoại giao Pháp là [[Armand Marc de Montmorin Saint-Hérem|Armand Marc]], Bá tước de Montmorin, thay mặt vua Pháp ký với đại diện của Nguyễn Ánh là Giám mục Bá Đa Lộc bản hiệp ước "Tương trợ tấn công và phòng thủ" (thường gọi là ''Hiệp ước Versailles''). Hiệp ước này gồm có 10 khoản, nội dung chính là về việc vua Pháp cam kết cung cấp cho Nguyễn Ánh 4 chiếc [[tàu]] chiến loại [[tàu frigate|frégaté]] cùng 1.200 bộ binh 200 pháo binh và 250 lính [[Cafres]] (lính da đen châu Phi)<ref name="harvnb17"/> và các phương tiện trang bị [[vũ khí]] tương ứng; ngược lại Nguyễn Ánh chấp thuận nhường cửa biển [[Đà Nẵng]] và [[côn Đảo|quần đảo Côn Lôn]] cho Pháp, cho phép người Pháp được quyền tự do buôn bán và kiểm soát [[thương mại]] của người nước ngoài ở Việt Nam<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=183}}</ref>, cung cấp lương thực và quân nhu thiết yếu cho Pháp khi Pháp có chiến tranh với một nước khác ở khu vực [[Viễn Đông]].
 
Theo Việt Nam sử lược:
 
Đến ngày 28 tháng 11 năm 1787 thì ông Bá Đa Lộc và De Montmorin bá tước ký tờ giao ước, đại lược nói rằng:
 
1. Vua nước Pháp thuận giúp cho Nguyễn Vương 4 chiếc tàu chiến và một đạo binh: 1.200 lục quân, 200 pháo binh, 250 hắc binh ở Phi Châu (Cafres) và đủ các thứ súng ống thuốc đạn.
 
2. Vì vua nước Pháp có lòng giúp như thế, Nguyễn Vương phải nhường đứt cho nước Pháp cửa Hội An (Faifo) và đảo Côn Lôn (Poulo-Condore).
 
3. Nguyễn Vương phải để cho người nước Pháp ra vào buôn bán tự do ở trong nước, ngoại giả không cho người nước nào ở Âu Châu sang buôn bán ở nước Nam nữa.
 
4. Khi nào nước Pháp có cần đến lính thủy, lính bộ, lương thực, tàu bè ở phương đông, thì Nguyễn Vương phải ứng biện cho đủ giúp nước Pháp.
 
5. Khi Nguyễn Vương đã khôi phục được nước rồi, thì phải cứ mỗi năm làm một chiếc tàu, y như tàu của nước Pháp đã cho sang giúp, để đem sang trả cho Pháp Hoàng.
 
==Thực hiện==
Hàng 125 ⟶ 139:
 
==Xem thêm==
* [[Quan hệ Việt Nam - Pháp|Quan hệ Pháp-Việt]]
 
==Chú thích==