Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Tắc Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 145:
== Lâm triều xưng chế ==
=== Phế truất Trung Tông ===
Năm Vĩnh Thuần thứ 2, tức Hoằng Đạo nguyên niên ([[683]]), Thiên Hoànghoàng di giá [[Phụng Thiên cung]] (奉天宮) lâm bệnh. Biết mình không xong, ông bèn triệu Hoàng thái tử Lý Hiển từ Trường An về Lạc Dương, mệnh Thái tử giám quốc và giao cho đại thần [[Bùi Viêm]] cùng [[Lưu Cảnh Tiên]] (劉景先) và [[Quách Chính Nhất]] (郭正一) cùng phụ chính. Sau đó, ông chuyển về [[Lạc Dương]], bệnh chuyển nặng hơn, Tểtể tướng cùng đại thần đều không thể tấn kiến<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 詔太子監國,以裴炎、劉景先、郭正一兼東宮平章事。上自奉天宮疾甚,宰相皆不得見。}}</ref>.
 
Ngày [[4 tháng 12]] (tức ngày [[27 tháng 12]] dương lịch), Thiên Hoànghoàng băng hà ở [[Trinh Quán điện]] (貞觀殿). Khi ông lâm chung, cho cận thần viết di chiếu: "''"Sau 7 ngày tạm quàn, Hoàng thái tử tức Hoàng đế vị trước Linh tiền. Về chế độ Viên lăng, nên chủ trương tiết kiệm. <u>Quân quốc đại sự có việc không thể quyết định, liền nhờ Thiên Hậuhậu quyết định</u>''" <ref name="TTTG203">''[[{{harvp|trị thông giám]]'', Quang|loc=[[https://zh:s:資治通鑑.wikisource.org/卷203|wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]]|ps=: 十二月,丁巳,改元,赦天下。上欲御則天門樓宣赦,氣逆不能乘馬,乃召百姓入殿前宣之。是夜,召裴炎入,受遺詔輔政,上崩於貞觀殿。遺詔太子柩前即位,軍國大事有不決者,兼取天後進止。廢萬泉、芳桂、奉天等宮。庚申,裴炎奏太子未即位,未應宣敕,有要速處分,望宣天後令於中書、門下施行。甲子,中宗即位,尊天后為皇太后,政事鹹取決焉。太后以澤州刺史韓王元嘉等,地尊望重,恐其為變,並加三公等官以慰其心。}}</ref><ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B75 舊唐書/卷quyển 5]|ps=:... 宣遺詔:「七日而殯,皇太子即位于柩前。園陵制度,務從節儉。軍國大事有不決者,取天后處分。」}}</ref>. Hoàng thái tử Lý Hiển nối ngôi, tức là [[Đường Trung Tông]]. Thiên Hậuhậu trở thành [[Hoàng thái hậu]], là Hoànghoàng thái hậu đầu tiên của nhà Đường, và cũng là Tháithái hậu đầu tiên của triều đại này thực hiện '''Lâm triều xưng chế''' (臨朝稱制)<ref>Paludan, 97</ref>. Căn cứ theo di chiếu của Cao Tông thì mọi việc trong triều đều do Võ Tháithái hậu quyết đoán<ref>《旧唐书》:{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B76 quyển 6]|ps=: 弘道元年十二月丁巳,大帝崩,皇太子即位,尊天后皇太后。既,是日自制。庚午}}</ref><ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 初加授泽州刺史、韩王尚書左丞馮嘉为太尉常為高宗所委豫州刺史、滕王元婴为开府仪同三高宗晚年多疾,百奏事绛州刺史、鲁王灵夔为太子太师每曰:「朕體中不佳相州刺史、越王贞为太子太傅,安州都督、纪王慎为太子太保可與元常平章以聞嘉等地尊望常嘗密言:「中宮威權太重,恐其生变,故进加虚位宜稍抑損。」高宗雖不能用言為然甲戌及太后稱制刘仁轨为尚书左仆射四方爭言符瑞;嵩陽令樊文獻瑞石岑长倩为兵部尚书太后命於朝堂示百官魏玄同为黄门侍郎元常奏:「狀涉諂詐并依旧知政事不可誣罔天下刘齐贤为侍中」太后不悅裴炎为中书令出為隴州刺史嗣圣年春正月甲申朔改元子琮之曾孫也}}</ref>.
 
Năm Tự Thánh nguyên niên ([[684]]), [[tháng 2]] (ÂL), Trung Tông muốn tạo đối trọng với Võ Tháithái hậu trong triều, nên phong nhạc phụ [[Vi Huyền Trinh]] làm [[Thị trung]] trông coi [[Môn hạ tỉnh]], chức vụ này có quyền uy quá lớn, trong khi họ Vi không có tài cán. Tể tướng [[Bùi Viêm]] hết sức can ngăn nhưng Trung Tông không nghe, nói lại: "''"Ta đem cả thiên hạ cho Vi Huyền Trinh còn được, huống hồ một chức Thị trung lang sao?!''". Bùi Viêm cố cãi lại không được, bèn mật cáo với Thái hậu. Ngày [[26 tháng 2]] (dương lịch), Thái hậu được Bùi Viêm, [[Lưu Y Chi]], [[Trình Vụ Đĩnh]], [[Trương Kiền Úc]]... đưa vào triều, tuyên chiếu phế truất Trung Tông làm Lư Lăng vương. Khi bị lôi xuống, Trung Tông cố hỏi: "''"Con có tội gì?!''", Võ Tháithái hậu đanh thép đáp: "''"Nhà ngươi đem thiên hạ đưa cho Vi Huyền Trinh, còn không có tội ư?!''", do đó Thái hậu bèn giam Trung Tông vào biệt cung<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 中宗欲以韋玄貞為侍中,又欲授乳母之子五品官;裴炎固爭,中宗怒曰:「我以天下與韋玄貞,何不可!而惜侍中邪!」炎懼,白太后,密謀廢立。二月,戊午,太后集百官於乾元殿,裴炎與中書侍郎劉禕之、羽林將軍程務挺、張虔勖勒兵入宮,宣太后令,廢中宗為廬陵王,扶下殿。中宗曰:「我何罪?」太后曰:「汝欲以天下與韋玄貞,何得無罪!乃幽於別所。己未,立雍州牧豫王旦為皇帝。}}</ref>, đổi tên thành "Triết"<ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B76 quyển 6]|ps=: 二月戊午,廢皇帝為廬陵王,幽於別所,仍改賜名哲。}}</ref>. Thái hậu đưa Dự vương Lý Đán lên ngôi, tức là [[Đường Duệ Tông]], cải niên hiệu thành Văn Minh.
 
Tháithái hậu tênđày Lư Lăng vương là "Triết", mệnh lệnh đày ra [[Quân Châu]] rồi [[Phòng Châu]], ở ngôi nhà mà Bộc vương [[Lý Thái]] từng ở sau khi bị Thái Tông giáng tước. Sau khi lập Duệ Tông, bà tiếp tục lâm triều xưng Chếchế, tự mình chuyên chính như trước. Bà lập tức hạ chiếu nói [[Vi Huyền Trinh]] mưu nghịch, tước bỏ tất cả chức vị, giáng làm thứ dân và tống vào ngục, sau cũng bị lưu đày. Đường Duệ Tông Lý Đán khi ấy tuy ở ngôi vị, nhưng bị ép phải sống ở cung riêng, không được tham gia chính sự. Việc lớn nhỏ trong triều đều do Võ Tháithái hậu quyết đoán. Bà còn cho phế con trai của Lư Lăng vương là [[Lý Trọng Chiếu]] làm Thứ nhân, cho lập con trai của Tân Đế là [[Lý Thành Khí]] kế thừa vị trí [[Trữtrữ quân]]<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 政事決於太后,居睿宗於別殿,不得有所預。立豫王妃劉氏為皇后。后,德威之孫也。有飛騎十餘人飲於坊曲,一人言:「向知別無勳賞,不若奉廬陵。」一人起,出詣北門告之。座未散,皆捕得,系羽林獄,言者斬,餘以知反不告皆絞,告者除五品官。告密之端自此興矣。壬子,以永平郡王成器為皇太子,睿宗之長子。}}</ref>.
 
=== Độc bá triều cương ===
Ngày [[Giáp Tý]] tháng ấy (ÂL), Võ Tháithái hậu ngự ở [[Võ Thành điện]] (武成殿), Duệ Tông suất Vươngvương công đến dâng tôn hiệu. Mấy hôm sau, sai [[Võ Thừa Tự]] công bố chế sách lập Hoànghoàng đế mới. Từ lúc này, Thái hậu lên triều nghe chính ở [[Tử Thần điện]] (紫宸殿), khôngbuông cầnrèm phảimàu buôngtím rèmnhạt để triều kiến quần thần<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 甲子,太后御武成殿,皇帝帥王公以下上尊號。丁卯,太后臨軒,遣禮部尚書武承嗣冊嗣皇帝。自是太后常御紫宸殿,施慘紫帳以視朝。}}</ref>{{noteTag|Nguyên văn "''Thi thảm tử trướng dĩ thị triều''" (施慘紫帳以視朝). Chữ "Thi" trong trường hợp này nghĩa là thi hành, cứthiết rađặt. thẳngHọc ghếgiả rồngTừ Khải nghe(徐凯) quầntrong thầncuốn tấu"''[[Cách sựtân và biến pháp trọng yếu trong lịch sử Trung Quốc]]''" (中国历史上的重要革新与变法) đã có giải thích:<br>*'''Nguyên văn''': “自是太后(武氏)常御紫宸殿,施惨紫帐以视朝”。此即母后“垂帘听政”之始。<br>* '''Dịch''': "''Tự thị Thái hậu (Võ thị) thường ngự Tử Thần điện, thi thảm tử trướng dĩ thị triều, như thế chuyện mẫu hậu 'thùy liêm thính chính' đã khởi đầu từ đây"''.<ref>{{Chú namethích web|url=https://www.danseshu.com/books/4417/165969?fbclid=IwAR0m56uKJey_79PhC6ggNY6hQzJVG_F8bJ-11MWXxJtMe-PdrZVk0QbBp7k|title = "TTTG203Tiết thứ nhất - Tình trạng xã hội vào thời kỳ cuối của Võ hậu" (第一节 武后晚年的社会状况)|author = Từ Khải 徐凯|language = tiếng Trung}}</ref>}}. Vừa yên vị, Võ Tháithái hậu mệnh Thái thường khanh, Kiểm giáo Dự vương phủ [[Vương Đức Chân]] làm Thị trung, Trung thư Thị lang [[Lưu Y Chi]] và Lễ bộ Thượng thư [[Võ Thừa Tự]] làm Đồng trung thư Môn hạ Bình chương sự. Lúc này Thái tử bị truất phế trước đây, [[Lý Hiền (nhà Đường)|Lý Hiền]], đã bị ép phải uống rượu độc mà chết, Thái hậu liềnquy đổtội hếtTả tráchKim nhiệmngô chotướng quân [[Khâu Thần Tích]], biếm làm Thứ sử Điệp Châu, (nhưng không lâu sau thì phục chức), rồi truy tặng Lý Hiền là "Ung vương"<ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 丘神勣至巴州,幽故太子賢於別室,逼令自殺。太后乃歸罪於神勣,戊戌,舉哀於顯福門,貶神勣為疊州刺史。己亥,追封賢為雍王。神勣尋復入為左金吾將軍。}}</ref>.
 
[[Tháng 9]] (ÂL) cùng năm, Thái hậu cải nguyên là Văn Minh, đổi Đông Đô Lạc Dương thành '''Thần Đô.''' Cung(神都), cung riêng của bà gọi là [[Thái Sơ cung]] (太初宮), ngự chế cờ xí đều dùng sắc vàng, lại cho cải Thượng thư tỉnh là [[Văn Xương đài]], Tả hữu bộc xạ là Tả Hữu tướng; Lục tào thành Lục quan; Trung thư tỉnh đổi là Phụng các; Thị trung là Nạp ngôn; Trung thư lệnh là Nội sử lệnh; Ngự sử đài thành Tả túc chánh đài<ref>《资治通鉴·唐纪十九》:{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 九月,甲寅,赦天下,改元。旗金色。八品以下,服青者更服碧。改神都,名太初。又改尚文昌台,左、右左、右相,六曹天、地、四六官;下省为鸾為鸞台,中为凤阁為鳳閣,侍中为纳為納言,中为内為內史;御史台政台,增置右政台;其省、寺、、率之名,悉以义类義類改之。}}</ref>. Từ năm đầu Thùy Củng ([[685]]), Võ Tháithái hậu đổi tên của Càn Nguyên điện thành '''Minh đường''' (明堂), bắt đầu dan díu với một tên [[Hòahòa thượng]] giả danh, gọi là [[Tiết Hoài Nghĩa]]. Sau đó, Tiết Hoài Nghĩa dần được phong các chức vụ cao, cùngtrở vớithành Tháitâm hậuphúc làmriêng nhơcủa bẩnThái hậu cung<ref name="TTTG203" /><ref name="TTTG204">''[[{{harvp|trị thông giám]]'', Quang|loc=[[https://zh:s:資治通鑑.wikisource.org/wiki/卷204|%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7204 quyển 204]]|ps=: 二月,庚午,毀乾元殿,於其地作明堂,以僧懷義為之使,凡役數萬人。}}</ref><ref name = "TTTG205TD0T-HN">''[[Tư{{harvp|Âu trị thông giám]]'',Dương Tu|loc=[[https://zh:s:資治通鑑.wikisource.org/卷205|wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7076 quyển 205]76]|ps=: 詔毀乾元殿為明堂,以浮屠薛懷義為使督作。懷義,鄠人,本馮氏,名小寶,偉岸淫毒,佯狂洛陽市,千金公主嬖之。主上言:「小寶可入侍。」后召與私,悅之。欲掩跡,得通籍出入,使祝髮為浮屠,拜白馬寺主。詔與太平公主婿薛紹通昭穆,紹父事之。給廄馬,中官為騶侍,雖承嗣、三思皆尊事惟謹。至是護作,士數萬,巨木率一章千人乃能引。又度明堂後為天堂,鴻麗巖奧次之。堂成,拜左威衛大將軍、梁國公。}}</ref>. Tiết Hoài Nghĩa là người đất Hộ, nguyên danh là Phùng Tiểu Bảo, một lần được con gái nuôi của Thái hậu là [[Thiên Kim côngCông chúa]] tiến cử, Thái hậu nhìn thấy liền rất ưa thích, bèn cho giả làm Tăngtăng sư với tên "''Hoài Nghĩa''", cho theo họ với Phò mã [[Tiết Thiệu]]. Được sủng ái, Tiết Hoài Nghĩa tự do ra vào cung cấm, thế lực rất lớn;, đến cả [[Võ Thừa Tự]], [[Võ Tam Tư]] cũng tìm cách lấy lòng. HoàiSau Nghĩakhi tụhoàn tậpthành nhiềuMinh bọn côn đồ giả làm tăngđường, hoànhHoài hànhNghĩa được đạobái khắplàm nơi"[[Tả khôngUy coivệ aiĐại ratướng gì. Có Hữu đài Ngự sử [[Phùng Tư Úcquân]]" lên tiếng chỉ trích(左威衛大將軍), liềntước bị"''Lương bọnQuốc nàycông"'' đánh chết(梁國公)<ref name = "TTTG203TD0T-HN" />.
 
Năm Thùy Củng thứ 2 ([[686]]), [[mùa xuân]], Võ Tháithái hậu hạ cảm thấy muốn xoanắm tiếp chính quyền nhưng không có chính danh do Duệ Tông đã trưởng thành, nếu tiếp tục nắm quyền thì sẽ dịubị tìnhphản hìnhđối, bèn hạ chiếu giao lại chính quyền do Duệ Tông. Thế nhưng Duệ Tông biết mẫumẹ hậumình không thực tâm, nên không dám chấp nhận, vẫn ''"cố gắng"'' khuyên mẹ mình tiếp tục tạilâm triều xưng chế như vịtrước. Võ Tháithái hậu nhân danh nghĩa đó mà tiếp tục lâmnắm triềugiữ xưngquyền chếhành<ref>《舊唐書·本紀第六·則天皇后》{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B76 quyển 6]|ps=: 二年春正月,皇太后下詔,復政于皇帝。以皇太后既非實意,乃固讓。皇太后仍依舊臨朝稱制,大赦天下。初令都督、刺史並准京官帶魚。}}</ref><ref>{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 春,正月,太后下詔復政於皇帝。睿宗知太后非誠心,奉表固讓;太后復臨朝稱制。辛酉,赦天下。}}</ref>.
 
=== Loạn đảng chống đối ===
[[Tập tin:Maitreya-Tang Dynasty-side.JPG|nhỏ|phải|250px|Tượng Phật bằng đá được tạc dưới thời Võ Chu.]]
Cuối năm Tự Thánh ([[684]]), [[Thứ sử]] [[Mi Châu]], Anh Quốc công [[Lý Kính Nghiệp]] (gọi ''Từ Kính Nghiệp''), cháu của Anh Trinh Vũ công [[Lý Tích]], cùng em là [[Lý Kính Du]] và các thuộc tướng như [[Đường Chi Kỳ]], [[Lạc Tân Vương]], [[Đỗ Cầu]]... hợp nhau nổi dậy ở Dương Châu<ref>{{noteTag|Nay thuộc [[Dương Châu]], [[Giang Tô]], [[Trung Quốc]]</ref>.}}, lấy danh nghĩa khôi phục Đường Trung Tông<ref name = "TTTG203-LyKinhNghiep">{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203#%E9%AB%98%E5%AE%97%E5%A4%A9%E7%9A%87%E5%A4%A7%E8%81%96%E5%A4%A7%E5%BC%98%E5%AD%9D%E7%9A%87%E5%B8%9D%E4%B8%8B%E5%85%89%E5%AE%85%E5%85%83%E5%B9%B4%EF%BC%88%E7%94%B2%E7%94%B3%EF%BC%8C%E5%85%AC%E5%85%83%E5%85%AD%E5%85%AB%E5%9B%9B%E5%B9%B4%EF%BC%89 quyển 203, "Quang Trạch nguyên niên" (光宅元年)]|ps=: 時諸武用事,唐宗室人人自危,眾心憤惋。會眉州刺史英公李敬業及弟盩厔令敬猷、給事中唐之奇、長安主簿駱賓王、詹事司直杜求仁皆坐事,敬業貶柳州司馬,敬猷免官,之奇貶括蒼令,賓王貶臨海丞,求仁貶黟令。}}</ref>.
 
Bọn họ loan tin trưởng sử [[Trần Kính Chi]] mưu phản để Kính Chi bị bắt vào ngục, mấy hôm sau thì Kính Nghiệp tiến hành nổi dậy, xưng niên hiệu cũ là Tự Thánh, xưng Khương phục phủ Thượng tướng, Dương Châu đại đô đốc; sai Lạc Tân Vương viết hịch kể tội Thái hậu gửi đi khắp nơi. Kính Nghiệp lại trá xưng là Thái tử [[Lý Hiền (nhà Đường)|Lý Hiền]] vẫn còn sống và đang ở chỗ mình. Thái hậu sai [[Lý Hiếu Dật]] làm Tương Châu đại tổng quản, dẫn 300.000 quân cùng [[Lý Tri Sĩ]], [[Mã Kính Thần]] làm phó, thảo phạt Kính Nghiệp. Khi bà hỏi [[Bùi Viêm]] về kế sách đối với quân phản loạn, Viêm nói rằng Hoàng đế đã lớn tuổi, chỉ cần Thái hậu giao trả quyền chính thì tất vô sự. Thái hậu tức giận, giam Viêm vào ngục, đưa [[Kiến Vị Đạo]], [[Lý Cảnh Kham]] lên thay; sau đó khép Bùi Viêm vào tội chết; lại lưu đày những người nói hộ cho Viêm<ref name="TTTG203" />. Lý Kính Nghiệp đưa quân đánh sang [[Nhuận Châu]]. Thái hậu tước chức quan của ông ta, bắt trở về họ Từ. Lúc này quân của [[Lý Hiếu Dật]] không thu được thành quả nào, Hiếu Dật tỏ ra nao núng. Nhưng có tướng dưới quyền [[Ngụy Nguyên Trung]] khích lệ, Hiếu Dật mới quyết tâm hơn, cho quân đánh mạnh vào lực lượng của Từ Kính Nghiệp. Sau đó Kính Nghiệp đại bại, phải bỏ trốn. Tướng [[Vương Na Tướng]] làm phản giết anh em Kính Nghiệp, Lạc Tân Vương rồi ra hàng, cuộc nổi dậy bị dẹp tan<ref name = "TTTG203-LyKinhNghiep"/>.
 
Sau vụ của Từ Kính Nghiệp, Thái hậu sợ rằng các đại thần và tông thất oán mình chuyên quyền, nên tìm cách trừ khử bớt đi. Vào cùng năm ấy, Võ Tháithái hậu sai chế ra một cái hộp bằng đồng đặt trước triều đường, để cho những người hiến kế hay hoặc dự báo được tinh tượng, hoặc muốn tố cáo gian ác, hoặc muốn tiến cử nhân tài... mà ngại không dám nói thì cho bỏ thư vào đó. Ý của Thái hậu là để cho người ta bỏ thư tố cáo bí mật của người khác, nhất là các đại thần đang bị Thái hậu nghi ngờ để bà có cớ xử tội họ. Thường thì những người bị tố cáo, Thái hậu xử tội mà không cần tra xét gì cả.
 
Có người Hồ là [[Sách Nguyên Lễ]] đoán biết ý, nên dùng chuyện cáo mật mà được phong làm Du kích tướng quân. Nguyễn Lễ tính tình tàn nhẫn, thích dùng ngục hình, thường thì một người bị tố cáo thì lôi ra cái mà hắn gọi là "đồng đảng" hơn 10 người, dùng hình rất nặng khiến ai ai cũng bất an. Lại có bọn ngục lại là [[Chu Hưng]], [[Lai Tuấn Thần]] cũng thừa cơ mượn gió bẻ măng; Hưng được phong Thu quan thượng thư còn Tuấn Thần làm tới Ngự sử trung thừa. Bọn này hè nhau mượn việc cáo mật mà vu oan, hãm hại người khác, làm triều chính mấy phen điên đảo; lại còn chế ra nhiều cực hình tàn khốc để hành hạ phạm nhân: định bách mạch, đột địa hống, tử trư sầu, cầu phá gia, phụng hoàng sái sí, lư câu bạt quyệt, ngọc nữ đăng thê. Mỗi lần có đại xá, Tuấn Thần lại ra giết hết người phạm tội nặng rồi mới ban lệnh xá, thế mà Thái hậu vẫn cho là trung thành và càng tín nhiệm<ref>《资治通鉴·唐纪十九》:垂拱二年……春,正月,太后下诏复政于皇帝。睿宗知太后非诚心,奉表固让;太后复临朝称制。辛酉,赦天下。三月,戊申,太后命铸铜为匦,置之朝堂,以受天下表疏铭。其东曰“延恩”,献赋颂、求仕进者投之;南曰:“招谏”,言朝政得失者投之;西曰:“伸冤”,有冤抑者投之;北曰:“通玄”,言天象灾变及军机秘计者投之。命正谏、补阙、拾遗一人掌之,先责识官,乃听投表疏。</ref>. Đại thần [[Lưu Y Chi]] lúc này được phong làm [[Tể tướng]]. Vào năm Thùy Củng thứ 3 ([[687]]), ông ta dâng biểu đề nghị Thái hậu giao trả chính quyền. Thái hậu rất tức giận, lúc đó lại có tin đồn là Y Chi tư thông với thiếp của [[Hứa Kính Tông]], thế là Võ Tháithái hậu sai người bắt ông ta vào ngục. Đường Duệ Tông nghe vậy muốn cứu Tể tướng, nhưng Y Chi cho rằng hành động của Duệ Tông sẽ càng làm mình chết chóng. Quả nhiên ông ta liền bị Thái hậu xử tử<ref name="TTTG204" />.
 
Dần dần, Võ Tháithái hậu đã lộ rõ có ý soán ngôi, nên tìm cách loại trừ một số tôn thất [[nhà Đường]] mang họ Lý, như Hàn vương [[Lý Nguyên Gia]], Hoắc vương [[Lý Nguyên Quỹ]], Lỗ vương [[Lý Linh Quỳ]], Việt vương [[Lý Trinh]], Giang Đô vương [[Lý Tự]], Phạm Dương vương [[Lý Ái]], Đông Hoàn công [[Lý Dung]] và Lang Tà vương [[Lý Xung]] - con Việt vương. Việt vương Lý Trinh cũng biết ý đó, tỏ ra bất an và muốn nổi dậy. [[Mùa thu]] năm Thùy Củng thứ 4 ([[688]]), [[tháng 8]] (ÂL), Lang Tà vương Lý Xung triệu tập quân các nơi cùng đánh vào Thần Đô Lạc Dương, Thái hậu sai [[Khâu Thần Tích]] dẫn quân thảo phạt, ngay sau đó thì Việt vương Lý Trinh khởi binh từ Dự Châu<ref>{{noteTag|[[Trú Mã Điếm]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]] hiện nay</ref>.}}, còn Lý Xung từ Bác Châu<ref>{{noteTag|[[Liêu Thành]], [[Sơn Đông]], [[Trung Quốc]] hiện nay</ref>.}}. Tuy nhiên các lộ chư hầu khác vẫn chưa kịp khởi binh, do đó lực lượng của ông bị đè bẹp nhanh chóng. Cuối cùng Lý Xung bị tên giữ thành Bác Châu giết chết, hơn 1000 quan lại cũng bị liên can và bị Khâu Thần Tích giết chết, Lý Trinh cũng bị đánh bại liên tục và phải tự tử trong thành. Thái hậu hạ chiếu đổi họ của cha con Việt vương thành họ Hủy, rồi còn nhân đó bắt tội Hàn vương, Lỗ vương, [[Thường Lạc Công chúa]], Hoàng công [[Lý Soạn]], bắt họ tự sát rồi đổi tất cả sang họ Hủy hết thảy<ref name="TTTG204" />. Phò mã [[Tiết Thiệu]] cùng hai anh là [[Tiết Nghĩ]], [[Tiết Tự]] cũng bị liên can, Nghĩ và Tự bị giết, Thiệu bị đánh 100 trượng rồi cũng chết trong ngục.
 
=== Truy phong họ Võ ===
Năm Quang Trạch nguyên niên ([[684]]), [[tháng 9]], người trong họ Võ Tháithái hậu là [[Võ Thừa Tự]] dâng biểu xin truy phong cho tổ tiên họ Võ lên [[tước Vương]], lập nên 7 ngôi miếu họ Võ được gọi là '''Võ thị Thất miếu''' (武氏七廟), có ý khuếch trương dòng dõi nhà họ Võ.
 
Thái hậu nghe thế mà bằng lòng, thế nhưng truy phong tước Vương là thuộc điều cấm kị của rất nhiều triều đại, trong đó có nhà Đường. Tể thần là [[Bùi Viêm]] lại dẫn câu chuyện [[Lã hậu]] thời [[nhà Hán]] khi trước ra can ngăn, nói rằng: "''"Thái hậu mẫu lâm thiên hạ, nên chí công vô tư mới phải. Ngài quên cái bại của họ Lã khi xưa chăng?!"''". Hoàng tháiThái hậu không nghe, nói lại: "''"Lã hậu đó là cậy quyền phong cho người sống. Nay ta truy phong người chết, có hại gì?"''"; bèn truy phong tổ 6 đời là Võ Khắc Kỷ làm "''Lỗ Tĩnh công''" (魯靖公), vợ là phu nhân; tổ 5 đời là Võ Cư Thường làm Thái úy, thụy "''Bắc Bình Cung Túc vương''" (北平恭肅王); tằng tổ Võ Kiệm là Thái úy, thụy "''Kim Thành Nghĩa Khang vương''" (金城義康王); tổ phụ Võ Hoa là Thái uý, thụy "''Thái Nguyên An Thành vương''" (太原安成王). Còn thân phụ [[Võ Sĩ Hoạch]] làm Thái sư, thụy "''Ngụy Định vương''" (魏定王), không lâu sau lại cho đổi thành Ngụy Trung Hiếu vương; còn tất cả các nữ quyến, đều truy phong làm Phivương phi; cho người xây Từtừ đường Ngũngũ đại tại quê nhà Văn Thủy<ref>《资治通鉴·卷二百三·唐紀十九》{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7203 quyển 203]|ps=: 武承嗣請太后追王其祖,立武氏七廟,太后從之。裴炎諫曰:「太后母臨天下,當示至公,不可私於所親。獨不見呂氏之敗乎!」太后曰:「呂以權委生者,故及於敗。今吾追尊亡者,何傷乎!」對曰:「事當防微杜漸,不可長耳。」太后不從。己巳,追尊太后五代祖克己為魯靖公,妣為夫人;高祖居常為太尉、北平恭肅王,曾祖儉為太尉、金城義康王,祖華為太尉、太原安成王,考士擭為太師、魏定王;祖妣皆為妃。裴炎由是得罪。又作五代祠堂於文水。}}</ref>.
 
Năm Vĩnh Xương nguyên niên ([[689]]), [[mùa xuân]], Võ Tháithái hậu tôn Ngụycha Trung Hiếu vươngmình thành "''Chu Trung Hiếu Thái hoàng''" (周忠孝太皇), vợ là "''Trung Hiếu Thái hậu''" (忠孝太后), thiết mộ gọi là '''Chương Đức lăng''' (章德陵). Truy thêm các đời trước, Lỗ công là "''Thái Nguyên Tĩnh vương''" (太原靖王); Bắc Bình vương là "''Triệu Cung Túc vương''" (趙肅恭王), Kim Thành Nghĩa Khang vương là "''Ngụy Nghĩa Khang vương''" (魏義康王); Thái Nguyên vương là "''Chu An Thành vương''" (周安成王)<ref>《资治通鉴·卷二百四·唐紀二十》{{harvp|Tư Mã Quang|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7204 quyển 204]|ps=: 春,正月,乙卯朔,大饗萬象神宮,太后服袞冕,搢大圭,執鎮圭為初獻,皇帝為亞獻,太子為終獻。先詣昊天上帝座,次高祖、太宗、高宗,次魏國先王,次五方帝座。太后御則天門,赦天下,改元。丁巳,太后御明堂,受朝賀。戊午,布政於明堂,頒九條以訓百官。己未,御明堂,饗群臣。二月,丁酉,尊魏忠孝王曰周忠孝太皇,妣曰忠孝太后,文水陵曰章德陵,咸陽陵曰明義陵。置崇先府官。戊戌,尊魯公曰太原靖王,北平王曰趙肅恭王,金城王曰魏義康王,太原王曰周安成王。}}</ref>.
 
== Lập triều Võ Chu ==