Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiều Công Hãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thứ sử Phong Châu: clearer, more flowing
Dòng 5:
Kiều Công Hãn xuất thân từ một dòng họ có thế lực lớn ở Phong Châu ([[Phú Thọ]]). Ông là con của Kiều Công Chuẩn, anh trai sứ quân [[Kiều Thuận]] và là cháu nội của [[Kiều Công Tiễn]], người Phong Châu, vị Tiết độ sứ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam thời Tự chủ. Việt sử kỷ yếu chép Kiều Công Hãn còn có tên gọi khác là Kiều Tri Hựu.<ref>Xem cuốn "Việt sử kỷ yếu", tác giả Trần Xuân Sinh, NXB Hải Phòng, trang 77</ref>
 
Năm [[937]], [[Kiều Công Tiễn]] giết chết [[Dương Đình Nghệ]], nắm lấy quyền bính, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhưng Kiều Công Hãn không theo ông nội mà mang quân mình vào châu Ái theo [[Ngô Quyền]]. Một thời gian sau, vì thấy Công Tiễn lại quy phục Nam Hán, làm nguy hại đến quyền tự chủ quốc gia, nên Ngô Quyền phát binh từ [[Ái châu]] ra đánh thắng được và giết tên phản quốc Kiều Công Tiễn này, và rồi [[trận Bạch Đằng (938)|đánh thắng]] luôn quân xâm lược [[Nam Hán]] đang mượn cớ là sang giúp Công Tiễn.
[[Tập tin:Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán.jpg|200px|nhỏ|trái|Tranh giả đồng tái hiện trận Bạch Đằng 938]]
TươngTrong cuộc chống Nam Hán xâm lược này, tương truyền, chính Kiều Công Hãn là người hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đằng trong [[Trận Bạch Đằng (938)|trận thủy chiến năm 938]].<ref>{{Chú thích web|url=http://news.zing.vn/nguoi-hien-ke-cho-ngo-quyen-cam-coc-xuong-song-bach-dang-post727761.html|title=Người hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đằng}}</ref>
 
Ông phục vụ nhà Ngô và được phong làm thứ sử Phong châu<ref name="tienbien">Ngô Thì Sĩ. 1800. Đại Việt sử ký tiền biên. Bản khắc triều Tây Sơn. Ngô Thì Nhậm hiệu đính. Dương Thị The, Lê Văn Bảy, Nguyễn Thị Thảo, Phạm Thị Thoa dịch chú. Lê Duy Chưởng hiệu đính. Nhà xuất bản KHXH. Hà Nội. 1997. tr.146.</ref>.