Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy ngân(II) oxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: axít → acid, oxit → oxide (5), ô xít → oxide using AWB
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: Ôxy → Oxy, ô-xi → oxy (4), ô xi → oxy using AWB
Dòng 28:
}}
 
'''Thủy ngân(II) oxide''', còn gọi là '''thủy ngân monoxide''' có công thức phân tử là '''[[thủy ngân|Hg]][[ÔxyOxy|O]]''' và khối lượng phân tử là khoảng 216,6. Nó là chất rắn có màu cam tại điều kiện nhiệt độ và áp suất phòng.
 
== Điều chế ==
HgO có thể được điều chế bằng cách nung nóng thủy ngân trong ô-xioxy ở nhiệt độ khoảng 350&nbsp;°C, hay [[nhiệt phân]] [[Thủy ngân(II) nitrat|Hg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>]]. Dạng màu vàng của chất này có thể tạo thành bằng cách cho kết tủa hơi Hg<sup>2+</sup> với chất kiềm.
 
== Sử dụng ==
HgO đôi khi được dùng để sản xuất thủy ngân bởi nó rất dễ bị phân hủy để tạo thành thủy ngân và cho ô-xioxy thoát ra. Năm 1774, [[Joseph Priestley]] đã phát hiện khí thoát ra khi nung nóng đi oxide thủy ngân dù ông không xác định đó là ô-xioxy. Ông đã gọi nó là "dephlogisticated air".<ref>{{chú thích sách |last=Almqvist |first=Ebbe |title=History of Industrial Gases |url=http://books.google.com/books?id=OI0fTJhydh4C&pg=PA23&dq=Joseph+Priestley+oxygen+mercury&sig=vbMx6JVeBjsvg2g29DFXj_Xkoxc |format= |access-date = |accessyear= |accessmonth= |edition= |series= |date= |year=2003 |month= |publisher=Springer |isbn=0306472775 |pages=23 |chapter= |chapterurl= |quote= }}</ref> [[Lavoisier]] đã gọi "dephlogisticated air" là "oxygen" do hợp chất acid mà chất khí này tạo ra.<ref>{{chú thích sách |last=Stephen |first=Leslie |authorlink= |editor= |others= |title=Dictionary of National Biography |origdate= |origyear= |origmonth= |url=http://books.google.com/books?id=CiYJAAAAIAAJ&q=Lavoisier+oxygen+dephlogisticated+air&dq=Lavoisier+oxygen+dephlogisticated+air&lr=&pgis=1 |format= |access-date = |accessyear= |accessmonth= |edition= |series= |date= |year=1896 |month= |publisher=Smith, Elder |location= |language= |isbn= |oclc= |doi= |id= |pages=373 |chapter= |chapterurl= |quote= }}</ref> Đây là lý do tại sao các sách giáo khoa về sự phát hiện ra ô-xioxy đều không chính xác khi thực sự không thể trả lời câu hỏi ai "phát hiện" ra-ô xioxy.
 
HgO cũng được sử dụng làm nguyên liệu cho [[catốt]] [[ắc quy thủy ngân]].<ref>{{chú thích sách |authorlink= |authors=John W. Moore & Conrad L. Stanitski, Peter C. Jurs|editor= |others= |title=Chemistry: The Molecular Science |url=http://books.google.com/books?id=dOD4dTQ3-ZkC&pg=PA941&dq=Mercury(II)+oxide+anode+%22mercury+battery%22&sig=_TpBlFZylDysGWtKISXMsC1f7n0#PPA941,M1 |format= |access-date = |accessyear= |accessmonth= |edition= |series= |date= |year=2005 |month= |publisher=Thomson Brooks/Cole |location= |language= |isbn=0534422012 |oclc= |doi= |id= |pages=941 |chapter= |chapterurl= |quote= }}</ref>