Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sĩ quan cấp tướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
===Truyền thống Đông Á===
Do ảnh hưởng [[văn minh Trung Hoa]], các nước đồng văn ở Đông Á đều sử dụng danh xưng "tướng" đi kèm với tiền tố để chỉ cấp bậc của sĩ quan cấp tướng (trừ Nhật Bản ngày nay), dùng chung cho cả cho cả Hải Lục Không quân (trừ Việt Nam có danh xưng riêng cho cấp tướng hải quân). Cụ thể như sau (xếp từ thấp đến cao):
[[Tập tin:Vo Nguyen Giap3.jpg|thumb|right|280x280px|[[Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]]<br>[[Tổng tư lệnh|Tổng Tư lệnh]] [[Quân đội nhân dân Việt Nam]]]]
 
; [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Việt Nam]]
* [[Thiếu tướng]]
Dòng 92:
Ngoài ra, từ 1956 đến 1990, [[Cộng hòa Dân chủ Đức]] tồn tại cấp bậc ''Armeegeneral'' (tương đương Đại tướng). Tuy nhiên, sau khi Đức thống nhất thì cấp bậc này cũng bị bãi bỏ.
 
[[Tập tin:Stalin office.jpg|thumb|right|280x280px|[[Nguyên soái Liên Xô]] [[Iosif Vissarionovich Stalin]]<br>Tổng Tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Liên Xô, Tổng bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô]]
; [[Quân đội Nga|Nga]]
* Генера́л-майо́р