Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Trung (Trung Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: dọn dẹp, replaced: {{chú thích trong bài}} → {{chú thích trong bài}}
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}'''Nam Trung''' ([[chữ Hán]]: 南中, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Nanzhong) là một khu vực địa lý cổ xưa với cương vực bao gồm các địa danh hiện đại ngày nay như [[Vân Nam]], [[Quý Châu]], và miền nam [[Tứ Xuyên]] ở khu vực miền nam Trung Quốc. Khu vực này là quê hương của các [[bộ lạc]] thuộc tộc [[Nam Man]] thời Tam Quốc. Nam Trung được biết đến nhiều nhất trong lịch sử với cuộc nổi loạn, do [[Mạnh Hoạch]] cầm đầu vào năm năm [[225]] sau Công nguyên, cuộc nổi loạn ở Nam Trung đã khiến cho thừa tướng nhà [[Thục]] là [[Gia Cát Lượng]] phải dẫn quân vào tận vùng Vân Nam để bình loạn và áp dụng các chính sách vỗ về làm yên lòng các bộ lạc. Câu chuyện Gia Cát Lượng bảy lần bắt, bảy lượt tha [[Mạnh Hoạch]] rất phổ biến trong văn hóa Trung Quốc qua tiểu thuyết [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]].
{{Coord|27.566721|105.314941|display=title}}
'''Nam Trung''' ([[chữ Hán]]: 南中, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Nanzhong) là một khu vực địa lý cổ xưa với cương vực bao gồm các địa danh hiện đại ngày nay như [[Vân Nam]], [[Quý Châu]], và miền nam [[Tứ Xuyên]] ở khu vực miền nam Trung Quốc. Khu vực này là quê hương của các [[bộ lạc]] thuộc tộc [[Nam Man]] thời Tam Quốc. Nam Trung được biết đến nhiều nhất trong lịch sử với cuộc nổi loạn, do [[Mạnh Hoạch]] cầm đầu vào năm năm [[225]] sau Công nguyên, cuộc nổi loạn ở Nam Trung đã khiến cho thừa tướng nhà [[Thục]] là [[Gia Cát Lượng]] phải dẫn quân vào tận vùng Vân Nam để bình loạn và áp dụng các chính sách vỗ về làm yên lòng các bộ lạc. Câu chuyện Gia Cát Lượng bảy lần bắt, bảy lượt tha [[Mạnh Hoạch]] rất phổ biến trong văn hóa Trung Quốc qua tiểu thuyết [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]].
 
==Trong Tam Quốc diễn nghĩa==
Hàng 46 ⟶ 45:
Ở nước Ô Qua thì không có nhà cửa, mọi người ở cả trong hang núi và "ở đấy không có luân lý gì". Quân thủ hạ của Ô Qua thì mặt mũi kỳ dị, hình thù quái gở, đều dùng mã tấu, mình toàn mặc áo giáp mây (Dây mây mọc ở trong khe núi, leo bám vào vách đá, người xứ ấy lấy tẩm vào trong dầu nửa năm, mới vớt ra phơi khô, phơi rồi lại tẩm, hơn mười lượt, rồi đem chế làm áo giáp). Mặc vào mình, lội xuống nước không chìm, tên bắn, dao chém cũng không thấu gọi là "quân giáp mây" (tuy nhiên, ao giáp mây tuy dao, tên không đâm thấu được, nhưng nó là đồ tẩm dầu, hễ gặp lửa là cháy), người Ô Qua uống nước sông Đào Hoa vào thì không bị trúng độc mà lại khỏe thêm ra.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}{{sơ khai địa lý}}
{{chú thích trong bài}}
 
{{sơ khai địa lý}}
{{Các chủ đề|Trung Quốc|Địa lý|Lịch sử}}