Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độc Cô Tín”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Lê Hải Hiệp (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2409:11:CB20:8A00:DDDC:C4E:5E10:771D
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Độc Cô Tín''' ([[chữ Hán]]: 独孤信, 503 hoặc 504 – 557), là tướng lãnh, một trong 8 Trụ quốc đại tướng quân của nhà [[Tây Ngụy]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
{{Infobox nobility|
| name =Độc Cô Tín
| title = Tây Ngụy Vệ quốc công
| image =
| caption =
| spouse = Như La thị<br>Thái Nguyên Quách thị<br>Thanh Hà Thôi thị
| noble family = [[Nhà Độc Cô]]
| father = Tư Không công [[Độc Cô Khố]]
| mother = Thường Nhạc quận quân [[Phí Liên thị]]
| birth_date = [[502]]
| birth_place = trấn Vũ Xuyên (nay là tây nam [[Vũ Xuyên]], [[Nội Mông]])
| death_date = [[14 tháng 4]], [[557]]
| death_place = Tư gia, thành [[Trường An]]
| issue = Thục quốc công [[Độc Cô La]]<br>Hà Nội quận công [[Độc Cô Thiện]]<br>Kim Tuyền huyện công [[Độc Cô Mục]]<br>Vũ Bình huyện khai quốc công [[Độc Cô Tàng]]<br>Vũ Thành huyện hầu [[Độc Cô Thuận]]<br>Vũ Hỉ huyện công [[Độc Cô Đà]]<br>[[Độc Cô Tông]]<br>Bình Hương hầu [[Độc Cô Chỉnh]]<br>[[Độc Cô hoàng hậu (Bắc Chu Minh Đế)|Minh Kính hoàng hậu]]<br>[[Nguyên Trinh hoàng hậu]]<br>[[Độc Cô Già La|Văn Hiến hoàng hậu]]
| place of burial =
|}}
 
Ông là cha vợ của [[Bắc Chu Minh đế]], [[Tùy Văn đế]] và Đường Nguyên đế (truy tôn) [[Lý Bính]], là ông ngoại của [[Tùy Dạng đế]] và [[Đường Cao Tổ]], nên được sử sách gọi là tam đại ngoại thích, tức ngoại thích của 3 triều đại ([[Bắc Chu]], [[nhà Tùy|Tùy]], [[nhà Đường|Đường]]), là trường hợp duy nhất trong lịch sử.
'''Độc Cô Tín''' ([[chữ Hán]]: 独孤信, 502 - 557), là [[quý tộc]] [[Tiên Ti]], tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong ''[[Tây Ngụy#Bát trụ quốc|Bát Trụ Quốc]]'' nhà [[Tây Ngụy]].
 
==Xuất thân==
Trong lịch sử, Độc Cô Tín có ba con gái được phong (hoặc truy phong) làm [[Hoàng hậu]] (hoặc [[Thái hậu]]) của 3 triều đại [[Bắc Chu]], [[nhà Tùy|Tùy]], [[Đường]], nên được sử sách gọi là ''Tam đại ngoại thích'' hay ''Tam triều quốc cữu'', một thời vinh quý không ai bì kịp, là trường hợp hiếm có trong [[lịch sử Trung Quốc]].
Ông có tên gốc Độc Cô Như Nguyện, <ref name="C">''[[Chu thư]] quyển 16, liệt truyện 8, Độc Cô Tín truyện''</ref> <ref name="B">''[[Bắc sử]] quyển 61, liệt truyện 49, Độc Cô Tín truyện''</ref> tự Kỳ Di Đầu, quý tộc [[Tiên Ti]] xuất thân, hộ tịch tại [[Lạc Dương]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]], <ref name="N">Xem bài minh trên bia (bi minh) của Độc Cô Tín tại ''Triệu Siêu, Hán Ngụy Nam Bắc triều mộ chí hối biên'' (汉魏南北朝墓志汇编) quyển thượng, [https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=274280&remap=gb#北周 Bắc Chu], NXB Thiên Tân Cổ Tịch, ngày 1/7/2008, ISBN 9787806965030</ref> tổ tịch tại quận Vân Trung {{efn|Nay là [[huyện (Trung Quốc)|huyện]] [[Hòa Lâm Cách Nhĩ]], [[địa cấp thị]] [[Hô Hòa Hạo Đặc]], [[Nội Mông Cổ]].}}, sanh quán tại trấn Vũ Xuyên {{efn|Nay là [[huyện (Trung Quốc)|huyện]] [[Vũ Xuyên]], [[địa cấp thị]] [[Hô Hòa Hạo Đặc]], [[Nội Mông Cổ]].}}. <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
Vào buổi đầu của dân tộc Tiên Ti, có 36 hay 46 bộ lạc {{efn|Chu thư, tlđd chép “36”, Bắc sử, tlđd chép “46”.}}, tổ tiên của Như Nguyện là Phục Lưu Đồn, làm Bộ lạc đại nhân của Độc Cô thị Tiên Ti, cùng Thác Bạt thị Tiên Ti liên kết nổi dậy. <ref name="C" /> <ref name="B" /> Thời [[Bắc Ngụy Văn Thành đế]], ông nội là Sĩ Ni hay Sơ Đậu Phạt {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd đều chép là “Sĩ Ni”. Bi minh, tlđd chép là “Sơ Đậu Phạt”.}} nằm trong số con em nhà lành ở quận Vân Trung chịu đưa đi trấn thủ Vũ Xuyên, rồi định cư ở đấy. Cha là Khố Giả {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd đều chép là “Khố Giả”. Bi minh, tlđd chép là “Giả”.}}, được làm Lĩnh dân tù trưởng, từ nhỏ tỏ ra hùng hồn, hào sảng, lại có tiết tháo, nghĩa khí, được người phương bắc kính phục. <ref name="C" /> <ref name="B" />
==Thân thế==
Độc Cô Tín vốn có tên là '''Như Nguyện''' (如愿), tên Tiên Ti là '''Kỳ Di Đầu''' (期弥头), người trấn Vũ Xuyên (nay là tây nam [[Vũ Xuyên]], [[Nội Mông]]), nguyên quán Vân Trung (nay là [[Đại Đồng]], [[Sơn Tây]]). Đầu thời [[Bắc Ngụy]], có khoảng 40 bộ lạc (theo [[Chu thư]] là 36) tung hoành ở Hoa Bắc, trong đó bộ lạc Độc Cô - là người [[Hung Nô]] đã [[Tiên Ti]] hóa - đời đời liên kết với bộ lạc Thác Bạt. Hai người cô của Đạo Vũ đế [[Thác Bạt Khuê]] được gả cho bộ lạc Độc Cô, bà nội của Đạo Vũ đế và mẹ đẻ của Minh Nguyên đế [[Thác Bạt Tự]] đều mang họ Độc Cô.
 
==Lang bạt thời loạn==
Tổ tiên của Độc Cô Như Nguyện là [[Phục Lưu Truân]] từng nhậm chức Đại Nhân trong bộ lạc, đầu thời Bắc Ngụy là một trong những quan chức trọng yếu nhất. Ông nội là [[Sĩ Ni]], trong những năm Hòa Bình (460 -465) dời bộ lạc từ Vân Trung đến Vũ Xuyên, tham gia việc đồn trú ở biên cương phía bắc, đảm nhiệm Ốc Dã trấn tướng. Cha là [[Độc Cô Khố]] (獨孤庫) kế nhiệm làm Lĩnh dân tù trưởng, anh dũng hào sảng, có khí tiết, trọng nhân nghĩa, người phương bắc rất kính phục. Mẹ là [[Phí Liên thị]] (費連氏), quý tộc xuất thân.
Như Nguyện có tướng mạo đẹp đẽ, giỏi cưỡi ngựa bắn cung. Thời [[Bắc Ngụy Hiếu Minh đế]], [[khởi nghĩa Lục trấn]] nổ ra, Như Nguyện cùng bọn [[Hạ Bạt Độ]] giết chết tướng nghĩa quân là [[Vệ Khả Cô]] (hay Côi), do vậy mà nổi tiếng. Nhưng phong trào khởi nghĩa vẫn lớn mạnh, Như Nguyện lánh đến Trung Sơn, lại bị buộc tham gia nghĩa quân Cát Vinh. Như Nguyện còn trẻ tuổi, thích chỉnh trang bản thân, nên phục sức khác biệt với mọi người, trong quân được đặt hiệu là Độc Cô lang. <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
Đến khi [[Nhĩ Chu Vinh]] đánh dẹp [[Cát Vinh]], lấy Như Nguyện làm biệt tướng. Như Nguyện tòng chinh khởi nghĩa [[Hàn Lâu]] (529), một ngựa khiêu chiến, bắt tướng nghĩa quân là Ngư Dương vương Viên Tứ Chu, <ref name="C" /> <ref name="B" /> nhờ công được bái làm Viên ngoại Tán kỵ thị lang. Ít lâu sau Như Nguyện được chuyển Kiêu kỵ tướng quân, trấn thủ Phũ Khẩu. <ref name="C" /> Cùng năm, [[Nguyên Hạo]] chiếm kinh đô Lạc Dương, Như Nguyện được Nhĩ Chu Vinh dùng làm tiền khu. Quân đội họ Nhĩ Chu phá được quân đội của Hạo ở bờ bắc Hoàng Hà, <ref name="C" /> <ref name="B" /> Như Nguyện được bái làm An nam tướng quân, <ref name="C" /> ban tước Viên Đức huyện hầu, {{efn|Chu thư, tlđd chép “Viên Đức”, Bắc sử, tlđd chép “Thụ Đức”. Viên (爰) và Thụ (受) gần giống nhau.}} <ref name="C" /> <ref name="B" />
==Sinh vào thời loạn, bỏ nhà vì chủ==
Khi Như Nguyện ra đời cũng là lúc cuộc Hán Hóa của Hiếu Văn đế [[Nguyên Hoành]] đã khiến cho tầng lớp quý tộc Tiên Ti lưu thú biên cương phía bắc bị đào thải, địa vị dần trở nên thấp kém. Binh sĩ đồn thú không được đảm bảo điều kiện sinh hoạt, thậm chí còn bị xem là nô lệ. Năm Chánh Quang thứ 5 (524), người dân tộc [[Cao Xa]] ở trấn Cao Bình <ref>Nay là huyện [[Cố Nguyên]], [[Cam Túc]]</ref> là Hồ Sâm (hay Thâm) được cử làm Cao Bình vương, dựng cờ khởi nghĩa. Sau khi hạ được trấn Ốc Dã, Hồ Sâm lệnh cho biệt tướng Vệ Khả Cô (hay Côi) tấn công 2 trấn Hoài Sóc, Vũ Xuyên. Bọn cường hào Vũ Xuyên là Hạ Bạt Độ Bạt, Vũ Văn Quăng nghe tin, khẩn cấp tổ chức lực lượng vũ trang địa phương nhằm chống lại. Như Nguyện vốn bất mãn chính quyền Bắc Ngụy, vì lợi ích gia tộc cũng tham gia lực lượng này. Tuy bọn họ tập kích giết được Vệ Khả Cô, nhưng ngọn lửa khởi nghĩa vẫn bùng cháy dữ dội. Hạ Bạt Độ Bạt tử trận, dân quân tan rã. Như Nguyện dời nhà đến huyện Định Chân, quận Trung Sơn <ref>Nay là huyện [[Định]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]</ref>. Chưa yên ổn được lâu, [[Cát Vinh]] khởi nghĩa ở thành Tả Nhân, Định Châu <ref>Nay là huyện [[Đường (huyện)|Đường]], Hà Bắc</ref>. Để tránh bị giết hại, Như Nguyện đành gia nhập nghĩa quân.
 
Sau cái chết của Nhĩ Chu Vinh, gia tộc Nhĩ Chu đưa Như Nguyện ra làm Tân Dã trấn tướng thuộc kinh Châu, đeo chức Tân Dã quận thú. <ref name="C" /> Ít lâu sau, [[Hạ Bạt Thắng]] ra trấn Kinh Châu, bèn dâng biểu lấy Như Nguyện làm Đại đô đốc, <ref name="B" /> nên ông được làm Phòng Thành đại đô đốc. Như Nguyện theo Thắng đánh phá Hạ Trá thú của nhà Lương, được thăng làm Vũ vệ tướng quân {{efn| Bắc sử, tlđd kể rằng Độc Cô Tín được thăng làm Vũ vệ tướng quân ngay sau khi trấn áp Nguyên Hạo.}}. <ref name="C" /> Gặp lúc [[Hạ Bạt Nhạc]] bị [[Hầu Mạc Trần Duyệt]] sát hại, Thắng bèn lệnh cho Như Nguyện vào Quan Trung, phủ dụ quân đội của Nhạc. Bấy giờ [[Vũ Văn Thái]] đã nắm được quyền chỉ huy lực lượng ấy, Như Nguyện với Thái là đồng hương, từ nhỏ quen biết, gặp lại rất vui vẻ. Nhân đó Thái lệnh cho Như Nguyện đi cùng sứ đoàn vào kinh đô Lạc Dương thông báo với triều đình; đến Ung Châu, đại sứ Nguyên Bì lại sai Như Nguyện về Kinh Châu. Ít lâu sau Như Nguyện được trưng vào chầu, [[Bắc Ngụy Hiếu Vũ đế]] tỏ ra tín nhiệm ông. <ref name="C" /> <ref name="B" />
Lúc này ông đã là 1 thiếu niên tướng mạo khôi ngô, phong lưu lỗi lạc, giỏi cưỡi ngựa bắn cung, thích phục sức hoa lệ, trong quân đều gọi là Độc Cô Lang. Năm Vũ Thái đầu tiên ([[528]]), Cát Vinh giao chiến với [[Nhĩ Chu Vinh]] ở Phũ Khẩu, khinh địch nên đại bại. Nhĩ Chu Vinh thấy Như Nguyện là quý tộc Tiên Ti, lại là thiếu niên anh dũng, khí độ bất phàm, bèn dùng ông làm biệt tướng. Không lâu sau, ông theo quân chinh thảo [[Hàn Lâu]], 1 ngựa khiếu chiến, bắt sống Ngư Dương vương Viên Tứ Chu của nghĩa quân, nhờ công được bái làm Viên ngoại tán kỵ thị lang. Sau đó ông chuyển sang làm Kiêu kỵ tướng quân, trấn thủ Phũ Khẩu. Đến khi [[Nguyên Hạo]] tiến vào Lạc Dương, Như Nguyện nhận lệnh theo tiền khu, lập công ở Hà Bắc, được bái làm An Nam tướng quân, ban tước '''Viên Đức huyện hầu''' (愛德縣侯).
 
Đến khi Hiếu Vũ đế chạy vào Quan Trung, việc xảy ra đột ngột, Như Nguyện một ngựa chạy theo, đuổi kịp ở Triền Giản. Hiếu Vũ đế than rằng: “Vũ vệ có thể bỏ cha mẹ, lìa vợ con, theo ta đi xa. Đời loạn biết trinh lương, nào phải lời hão!” <ref name="T156">''[[Tư trị thông giám]] quyển 156, Lương kỷ 12''</ref> lập tức ban cho Như Nguyện 1 thớt ngự mã, tiến tước Phù Dương quận công, thực ấp ngàn hộ. <ref name="C" /> <ref name="B" />
Năm Kiến Minh đầu tiên ([[530]]), Như Nguyện ra làm trấn tướng của Tân Dã, Kinh Châu, đeo ấn Tân Dã quận thú. Sau đó dời sang làm Đại đô đốc Phòng Thành, Kinh Châu, đeo ấn Nam Hương quận thú. Ở cả hai nơi, ông đều có thành tích. [[Hạ Bạt Thắng]] ra giữ Kinh Châu, xin lấy Như Nguyện làm Đại đô đốc. Ông theo Thắng đánh [[nhà Lương]], phá được Hạ Trá thú, dời sang làm Vũ vệ tướng quân. Em Thắng là [[Hạ Bạt Nhạc|Nhạc]] bị [[Hầu Mạc Trần Duyệt]] sát hại, Thắng sai Như Nguyện vào Quan Trung tiếp nhận quân đội của Nhạc. Đến nơi thì bộ hạ của Nhạc đã đề cử Vũ Văn Thái lên nắm quyền, Như Nguyện và Thái là đồng hương, từ nhỏ đã thân thiết, trưởng thành kề vai chiến đầu, nên gặp lại rất đỗi vui mừng. Thái nhân đó để Như Nguyện đi Lạc Dương, báo lên triều đình, ở Ung Châu (trị sở là Trường An <ref>Nay là [[Tây An]], [[Thiểm Tây]]</ref>), gặp được đại sứ Nguyên Bì đang đến Quan Trung, nên giữa đường quay về Kinh Châu.
 
==Phục vụ Tây Ngụy==
Sau đó ông lại được triệu vào triều, rất được Hiếu Vũ đế [[Nguyên Tu]] tín nhiệm. Khi Hiếu Vũ đế chạy vào Quan Trung, sự việc bất ngờ, Như Nguyện đành 1 ngựa đuổi theo, đến sông Triều Giản <ref>Nay là [[Lộc Thủy]], tây bắc [[Lạc Dương]]</ref> thì bắt kịp. Hiếu Vũ đế than rằng: ''"Vũ Vệ lìa cha mẹ, dứt vợ con mà đi theo trẫm. Thời loạn biết trung lương, lời này quả là thực chứ không phải giả!"'', lập tức ban cho 1 thớt ngự mã, tiến tước '''Phù Dương quận công''' (浮陽郡公), thực ấp 1000 hộ.
Bấy giờ Kinh Châu thuộc về [[Đông Ngụy]], nhưng triều đình Tây Ngụy vin cớ lòng dân vẫn hướng về Hiếu Vũ đế, lấy Như Nguyện làm Vệ đại tướng quân, Đô đốc 3 Kinh Châu chư quân sự, kiêm Thượng thư hữu bộc xạ, Đông Nam đạo Hành đài, Đại đô đốc, Kinh Châu thứ sử, để chiêu dụ họ. <ref name="C" /> <ref name="B" /> Như Nguyện đến Vũ Đào, tướng Đông Ngụy là Hoằng Nông quận thú Điền Bát Năng soái dân Man Di đón đánh ở Tích Dương; lại sai đô đốc Trương Tề Dân đem 3000 bộ kỵ ra phía sau ông. Như Nguyện nói với chư tướng: “Nay sĩ tốt của ta chưa đầy ngàn người, mà đầu đuôi thụ địch. Nếu đuổi đánh Tề Dân, thì kẻ địch cho rằng làm vậy để lui chạy, ắt đến chẹn ngang. Chẳng bằng trước đánh Bát Năng.” Quân Tây Ngụy hăng hái tiến đánh, Bát Năng thua mà Tề Dân cũng tan. Như Nguyện thừa thắng tập kích Kinh Châu. Thứ sử Tân Toản kéo binh ra đánh, binh sĩ Đông Ngụy còn nhớ ân huệ của Như Nguyện, được ông ra trước trận khuyên dụ, chẳng ai không bỏ đi. <ref name="C" /> Nhân đó Như Nguyện thả binh tấn công, khiến Toản đại bại. Toản chạy vội vào thành, chưa kịp đóng cửa, bọn đô đốc Dương Trung xông lên chém được ông ta. Vì thế Như Nguyện chiếm được cả 3 Kinh Châu, <ref name="C" /> <ref name="B" /> được bái làm Xa kỵ đại tướng quân, Nghi đồng tam tư. <ref name="T156" /> <ref name="C" />
 
Tướng Đông Ngụy là bọn [[Cao Ngao Tào]], [[Hầu Cảnh]] bất ngờ soái quân kéo đến. Như Nguyện cho rằng mình ít không địch nổi nhiều, bèn soái bộ hạ chạy sang nhà Lương. <ref name="T156" /> Ở đấy 3 năm, [[Lương Vũ đế]] mới đồng ý cho Như Nguyện quay về miền bắc. Cha mẹ của Như Nguyện ở Đông Ngụy, Vũ đế hỏi ông đi đâu, Như Nguyện đáp rằng thờ vua không hai lòng. Vũ đế rất cảm động, dùng hậu lễ đưa tiễn. <ref name="T157">''[[Tư trị thông giám]] quyển 157, Lương kỷ 13''</ref> <ref name="C" /> <ref name="B" />
==Lánh nạn Nam Lương, về với Tây Ngụy==
Khi ấy Hạ Bạt Thắng thất bại, Kinh Châu thuộc về nhà [[Đông Ngụy]]. Nhà [[Tây Ngụy]] lấy Như Nguyện làm Vệ đại tướng quân, Đô đốc 3 Kinh châu chư quân sự, kiêm Thượng thư Hữu bộc xạ, Đông nam đạo Đại hành đài, Đại đô đốc, Kinh Châu thứ sử để chiêu dụ lòng người. Như Nguyện đến Vũ Đào, Đông Ngụy phái Hoằng Nông quận thú Điền Bát Năng soái binh tướng người Man ở ngoài thành Tích Dương <ref>Nay là phía bắc [[Tây Hạp]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]</ref> chống giữ; đồng thời lại phái Đô đốc Trương Tề Dân soái 3000 bộ kỵ theo sau Như Nguyện. Ông nói với mọi người: "Nay quân ta có không đến ngàn người, mà trước sau thụ địch. Nếu quay lại đánh Tề Dân, ắt sẽ bị quân giữ thành đến đánh. Không bằng trước hết phá tan Bát Năng." Rồi ra sức tấn công, Bát Năng thua trận, Tề Dân cũng tan chạy. Như Nguyện thừa thắng tập kích Nhương Thành <ref>Nay là huyện [[Đặng]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]</ref> thuộc Kinh Châu. Thứ sử Tân Toản đưa quân ra đánh, thảm bại quay về. Cửa thành không kịp đóng lại, đô đốc [[Dương Trung (Nam Bắc triều)|Dương Trung]] xông vào, bắt giết Tân Toản, quân dân trong thành đều quy phục. Như Nguyện được bái làm ''Xa kỵ tướng quân'', ''Nghi đồng tam tư''. Nửa năm sau, Đông Ngụy phái [[Hầu Cảnh]], [[Cao Ngao Tào]] đến đánh, Như Nguyện trong thì ít quân, ngoài không có viện quân, đành cùng bộ hạ Dương Trung trốn sang nhà Lương.
 
NhưMùa Nguyệnthu năm miềnĐại namThống thứ 3 năm(537), lòngNhư trungNguyện khôngvề đổi,đến [[LươngTrường Vũ đế]] đành để ông trở về Quan TrungAn. Vũ đế biết cha mẹ của ông đang ở Sơn Đông (tức Đông Ngụy), hỏi Như Nguyện tự muốnnhận gặplàm lạitổn họhại hayquốc không?oai, Ôngdâng khẳngthư kháitạ đáptội. rằngTây bềNgụy tôiVăn khôngđế thểgiao cho 2Thượng chủ.thư tỉnh đếbàn rất cảm độngluận, bènngười dùngTrần hậuquận lễ đưaThất tiễn.binh Mùathượng thuthư nămVương ĐạiHuyền Thốngcho thứ 3 (537),rằng Như Nguyện vềvừa đến Trườngcông An,vừa dâng thư tạ tội., Tâyđề Ngụynghị Văn đếtội [[Nguyên Bảophục Cự]] giaochức cho các đại thần nghị luậnông. Mọi ngườivậy choVăn rằngđế ônggiáng công tội bù nhau, xinchiếu cho xá tội, được phục chức. Như Nguyện lại đượcchuyển làm PhiêuPhiếu kỵ đại tướng quân, gia Thị trung, Khai phủ, còn<ref lạiname="C" /> <ref name="B" /> còn Sứ trì tiết, Nghi đồng tam tư, Phù Dương quận công đều như cũ. Ông<ref cònname="C" được bái làm Lĩnh quân./>
 
KhôngÍt lâu sau, Như Nguyện được bái làm Lĩnh quân. Cùng năm, Như Nguyện theo [[quyền thần Vũ Văn Thái]] thuchiếm phục [[Hoằng Nông]], đại pháthắng [[Caotrận Hoan]]Sa ở [[Uyển|Sa Uyển]],. Như Nguyện được cảiđổi phong '''Hà Nội quận công''' (河內郡公), tăng thực ấp lên 2000 hộ. KhiBấy ấygiờ ông tìmthân đượcthuộc ngườicủa quenNhư Nguyện trong đám tù binh, ông mới biết tin chadữ đãcủa mấtcha, thìbèn pháttổ chức tang cử ailễ. ÔngÍt lâu sau Như Nguyện được thăngkhởi làm Đại đô đốc, soái quân cùng Phùng Dực vương Nguyên Quý Hải bứcvào đếnLạc Dương. <ref name="T157" /> Các nơi Dĩnh, Dự, Tương, Quảng, Trần Lưu nối nhau xin quy phụ. Năm thứ 4 (538), tướng Đông Ngụy là bọn Hầu Cảnh soái quân vây Lạc Dương. Như Nguyện giữ thành Kim Dung, tùy nghi kháng cự, được danhhơn môn10 vọngngày. tộcKhi địa phươngVăn ủngThái hộ,đến cácbờ nơiđông sông ToánhTriền, Dựbọn Cảnh lui chạy. Ở [[trận Hà Kiều]], TươngNhư Nguyện và [[Lý Viễn]] nắm hữu quân, Quảngnhưng quân Tây Ngụy thất bại, TrầnLạc LưuDương nốibị nhauĐông đếnNgụy quychiếm phụmất. <ref>''[[Tư trị thông giám]] quyển 158, Lương kỷ 14''</ref> <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
Năm thứ 6 (540), Hầu Cảnh xâm phạm Kinh Châu, Vũ Văn Thái lệnh cho Như Nguyện và [[Lý Bật]] ra Vũ Quan. Cảnh lui, triều đình lấy Như Nguyện làm Đại sứ, úy lạo 3 Kinh Châu. Ít lâu sau, Như Nguyện được trừ làm Lũng Hữu 11 châu đại đô đốc {{efn|Chu thư, tlđd chép “10”, Bắc sử, tlđd chép “11”. [[Sách phủ nguyên quy]]'' [https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=283602 quyển 309] chép: “Trừ Lũng Hữu thập nhất châu đại đô đốc, lưu dân nguyện phụ giả sổ vạn gia.” Người viết dựa theo Bắc sử và Sách phủ.}}, Tần Châu thứ sử. Trước đó, quan viên địa phương hèn kém, chánh lệnh ngang trái, dân có án oan, nhiều năm không được xử lý. Nay Như Nguyện đến châu, việc không còn dồn ứ; ông lấy lễ nghĩa giáo hóa, khuyến khích nhân dân cày cấy, nuôi tằm. Trong thời gian vài năm, quan dân đều trở nên giàu có, lưu dân nguyện theo về đến vài vạn gia đình. Vũ Văn Thái cho rằng đức tín của Như Nguyện sáng tỏ xa gần, nên ban tên cho ông là '''Tín'''; sử cũ luôn gọi ông bằng cái tên này. <ref name="C" /> <ref name="B" />
Năm thứ 4 ([[538]]), tướng Đông Ngụy là bọn Hầu Cảnh, Cao Ngao Tào soái quân vây Lạc Dương. Như Nguyện đóng quân ở Kim Dong, phòng thủ có phương pháp, được hơn tuần trăng, Vũ Văn Thái đưa quân đến bờ đông Triều Giản, bọn Cảnh thua chạy. Như Nguyện cùng [[Lý Viễn]] làm hữu quân, giao chiến thất bại, nhà Đông Ngụy giành lại Lạc Dương.
 
Năm thứ 7 (541), Dân Châu thứ sử, Xích Thủy Phiên vương Lương Tiên Định dấy binh nổi dậy, triều đình giáng chiếu cho Tín đánh dẹp. Tiên Định ít lâu sau bị bộ hạ giết chết, nhưng con em của ông ta thu lấy tàn dư nghĩa quân. Tín bèn kéo binh nhắm đến Vạn Niên, dừng lại ở Tam Giao khẩu. Nghĩa quân dốc sức kháng cự, Tín theo lối tắt đi Trù Tùng lĩnh; nghĩa quân không ngờ quan quân đã đến, thoáng thấy thì tan chạy. Quan quân thừa thắng đuổi lên phía bắc, đến dưới chân thành, nghĩa quân đều ra hàng. Tín được gia thụ Thái tử thái bảo. <ref name="C" /> <ref name="B" />
==Trấn thủ Lũng Hữu, xa gần tin cậy==
Năm thứ 6 ([[540]]), Hầu Cảnh vào cướp Kinh Châu, Vũ Văn Thái lệnh cho Như Nguyện cùng bọn [[Lý Bật]] ra khỏi Vũ Quan tăng viện. Cảnh lui chạy, triều đình lấy Như Nguyện làm Đại sứ úy lạo phủ dụ quân dân 3 Kinh (Châu). Như Nguyện được gia chức Lũng Hữu 10 châu Đại đô đốc, Tần Châu thứ sử. Do người tiền nhiệm kém cỏi, chính lệnh rối loạn, tồn đọng nhiều sự vụ không được giải quyết. Ông ở châu thì không còn gì bị ngưng trệ, lấy lễ nghĩa dạy dân, khuyến khích trồng trọt, trong thời gian mấy năm, kho lẫm sung túc, trăm họ giàu có; lưu dân đến nương nhờ có đến vài vạn gia đình. Vũ Văn Thái thấy đức tín của Như Nguyện nổi tiếng khắp xa gần (nguyên văn: Tín trứ hà nhĩ), nên ban tên cho ông là '''Tín'''. Sử sách đều gọi ông bằng cái tên này.
 
Ở [[trận Mang Sơn (543)]], đại quân Tây Ngụy thất thế, Tín và [[Vu Cẩn]] thu binh sĩ tan tác, từ phía sau tiến đánh, khiến kỵ binh truy kích của Đông Ngụy rối loạn, các cánh quân khác nhờ vậy mà được bảo toàn. Năm thứ 12 (546), Lương Châu thứ sử Vũ Văn Trọng Hòa giữ châu không chịu thay thế, Vũ Văn Thái lệnh Tín soái Khai phủ Di Phong đánh dẹp. Trọng Hòa đóng cửa cố thủ, Tín trong đêm lệnh các tướng dùng xung thê đánh mặt đông bắc, tự mình soái tráng sĩ tập kích mặt tây nam, trời sáng thì hạ được thành. Tín bắt sống Trọng Hòa, thu lấy 6000 hộ dân, đưa về Trường An. <ref>''[[Tư trị thông giám]] quyển 159, Lương kỷ 15''</ref> Tháng 5 ÂL năm thứ 13 (547), Tín được bái làm Đại tư mã. <ref>''[[Tư trị thông giám]] quyển 160, Lương kỷ 16''</ref> <ref name="C" /> <ref name="B" />
Năm thứ 7 ([[541]]), người Xích Thủy là Dân Châu <ref>Nay là huyện [[Dân (huyện)|Dân]], [[Cam Túc]]</ref> thứ sử Phàn vương Lương Tiên Định khởi nghĩa, Tín được ban chiếu đi đánh dẹp. Lương Tiên Định bị giết, nhưng con em của ông ta vẫn tiếp tục kháng cự. Tín đưa quân đến Vạn Niên, đóng trại ở cửa hang Tam Giao. Phản quân ra sức cố thủ, Tín phao lên rằng đại quân triều đình đã đến, phản quân hoang mang, khiếp sợ mà tan rã. Ông thừa thắng đuổi lên phía bắc, buộc phản quân phải đầu hàng. Được gia chức Thái tử thái bảo.
 
Cùng năm, triều đình Tây Ngụy phát binh cứu viện phản tướng Đông Ngụy là Hầu Cảnh. Bấy giờ Tây Ngụy xem [[Nhu Nhiên]] là nước địch, lệnh Tín dời đi trấn thủ Hà Dương. Năm thứ 14 (548), Tín được tiến vị Trụ quốc đại tướng quân. Triều đình xét những công lao chiếm Hạ Trá, giữ Lạc Dương, phá Dân Châu, bình Lương Châu, tăng phong cho Tín, rồi đồng ý dành cho các con trai của ông. Vì thế con trai thứ 2 là Thiện được phong Ngụy Ninh huyện công, con trai thứ 3 là Mục được phong Văn Hầu huyện hầu, con trai thứ 4 là Tàng được phong Nghĩa Ninh huyện hầu, thực ấp đều 1000 hộ; con trai thứ 5 là Thuận được phong Hạng Thành huyện bá, con trai thứ 6 là Đà được phong Kiến Trung huyện bá, thực ấp đều 500 hộ. <ref name="C" /> <ref name="B" />
Năm thứ 9 ([[543]]), 2 nước Ngụy giao chiến ở Mang Sơn, quân Tây Ngụy thua chạy, Tín cùng [[Vu Cẩn]] thu thập tàn binh, tập kích phía sau truy binh của Đông Ngụy, nên các cánh quân mởi trở về an toàn. Năm thứ 12 (546), Lương Châu thứ sử Vũ Văn Trọng Hòa không chịu thuyên chuyển, Vũ Văn Thái sai Tín soái bọn Khai phủ Di Phong đi chinh phạt. Trọng Hòa đóng chặt cửa thành cố thủ, Tín nhân đêm tối lệnh cho chư tướng dùng xung thê đánh góc đông bắc, tự mình soái quân tập kích góc tây nam, trời sáng thì hạ được thành, bắt được Trọng Hòa cùng 6000 gia đình đưa về Trường An. Ông được bái làm [[Đại tư mã]].
 
Tín ở Lũng Hữu nhiều năm, khải xin về triều, Vũ Văn Thái không đồng ý. Có người từ Đông Ngụy đến, báo tin dữ của mẹ, Tín tổ chức tang lễ. Gặp lúc Thái tử [[Nguyên Khâm]] và Thái đi tuần bắc biên, nhân đó đến Hà Dương điếu tang, Tín kể nỗi buồn khổ, xin về nhà chịu tang, Thái lại không đồng ý. Vì thế triều đình truy tặng cha Tín là Khố Giả làm Tư không công, Ký Châu thứ sử {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd chép “Tư không công”. Bi minh chép “Tư không công, Ký Châu thứ sử”.}}, truy phong mẹ Tín là Phí Liên thị làm Thường Sơn (hoặc Trường Lạc) quận quân. {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd chép “Thường Sơn quận quân”. Bi minh chép “Trường Lạc quận quân”.}} <ref name="N" /> <ref name="C" /> <ref name="B" />
==Cả nhà vinh hiển, công lớn bị hại==
Năm thứ 13 ([[547]]), nhà Tây Ngụy tiến quân về phía đông đánh nhà Lương, triều đình sợ người [[Nhu Nhiên]] vào cướp, phái ông đi trấn thủ Hà Dương. Năm thứ 14 (548), Tín được tiến vị làm Trụ Quốc đại tướng quân. Truy lục các chiến công đánh Hạ Trá thú, chiếm Lạc Dương, phá Dân Châu, bình Lương Châu… trước đây, các con đều được thụ phong: con thứ 2 là '''Thiện''' được phong Ngụy Ninh huyện công, con thứ 3 là '''Mục''' được phong Văn Hầu huyện hầu, con thứ 4 là '''Tàng''' được phong Nghĩa Ninh huyện hầu, thực ấp đều là 1000 hộ; con thứ 5 là '''Thuận''' được phong Hạng Thành huyện bá, con thứ 6 là '''Đà''' được phong Kiến Trung huyện bá, thực ấp đều là 500 hộ.
 
Năm thứ 16 (550), đại quân Tây Ngụy tấn công [[Bắc Tề]] (mới thay ngôi Đông Ngụy), Tín soái mấy vạn người Lũng Hữu tòng quân, đến Hào Phản thì về. <ref name="C" /> Sau đó Tín được thăng làm Thượng thư lệnh. Tháng giêng ÂL năm thứ 3 thời [[Tây Ngụy Cung đế]] (556), triều đình đặt Lục quan, <ref>''[[Tư trị thông giám]] quyển 166, Lương kỷ 22''</ref> bái Tín làm Đại tư mã. <ref name="C" /> <ref name="B" />
Độc Cô Tín ở Lũng Hữu 9 năm, xin về triều, nhưng không được. Có người từ Đông Ngụy đến báo tin mẹ ông mất, Tín phát tang cử ai. Thái tử cùng Vũ Văn Thái đi tuần biên giới phía bắc, đến Hà Dương để viếng, ông xin giải chức để cư tang, Vũ Văn Thái lại không cho. Triều đình truy tặng cha Tín làm Tư Không công, mẹ làm Thường Sơn quận quân.
 
[[Bắc Chu Hiếu Mẫn đế]] lên ngôi (557), Tín được thăng làm Thái bảo, Đại tông bá, tiến phong Vệ quốc công, thực ấp vạn hộ. Quyền thần Tấn công [[Vũ Văn Hộ]] làm tội Thái phó [[Triệu Quý]], kết tội Tín là đồng mưu nên miễn quan. Không bao lâu, Hộ muốn giết Tín, nhưng thấy danh vọng của ông trong sạch, không muốn công khai tội danh, bèn ép ông tự sát ở nhà. Khi ấy Tín được 54 hoặc 55 tuổi {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd chép “55”. Bi minh chép “54”.}}. <ref>''[[Tư trị thông giám]] quyển 167, Lương kỷ 23''</ref> <ref name="N" /> <ref name="C" /> <ref name="B" />
Năm thứ 16 ([[550]]), Tây Ngụy lại đánh nước Lương, Tín soái mấy vạn người Lũng Hữu tòng quân, đến Hào Phản thì trở về. Dời sang làm Thượng thư lệnh. Khi Vũ Văn Thái đặt ra Lục quan, Tín được bái làm Đại Tư Mã. Hiếu Mẫn đế lên ngôi, ông dời sang làm Thái Bảo, Đại Tông Bá, tiến tước Vệ quốc công, thực ấp vạn hộ.
 
==Hậu sự==
Con rể của Tín, [[Vũ Văn Dục]], vốn là con trưởng của Vũ Văn Thái, nhưng lại là thứ xuất (do tỳ thiếp sinh ra). Thái muốn lập con thứ 4 là [[Vũ Văn Giác|Giác]], nhưng không dám quyết đoán. Năm Cung đế [[Thác Bạt Khuếch]] thứ 3 (556), Thái triệu tập công khanh để đặt vấn đề, thực chất là lợi dụng số đông mà dồn ép Độc Cô Tín, buộc ông phải đồng ý. Ông trở về nhà, ưu phẫn nói:''"Ta bỏ nhà vì nước, mấy chục năm chinh chiến sa trường, trị lý địa phương, vì họ Vũ Văn hết sức trung thành, ngày nay lại đố kỵ như vậy, đem ta ra bài xích. Tương lai khó đoán thay"''.
Vũ Văn Hộ truy tặng Tín làm Ung Châu thứ sử, đặt thụy xấu là Lệ (nghĩa là ngang trái). <ref name="N" /> Con rể của Tín là [[Tùy Văn đế]] lên ngôi, truy tặng ông làm Thái sư, Thượng trụ quốc, Ký, Định, Tương, Thương, Doanh, Triệu, Hằng, Minh, Bối 10 châu chư quân sự, Ký Châu thứ sử, phong tước Triệu quốc công, thực ấp 1 vạn hộ, đặt thụy là Cảnh (nghĩa là to lớn). <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
Khi Tín mất, con trai trưởng là La đang bị cầm tù ở Bắc tề, nên triều đình lấy con trai thứ 2 là Thiện tập tước Hà Nội quận công. Đến lúc Tùy Văn đế truy tặng cha vợ, nghe theo Văn Hiến hoàng hậu, lấy La tập tước Triệu quốc công, Thiện vẫn là Hà Nội quận công. <ref name="C" /> <ref name="B" />
Cuối mùa thu năm ấy, Vũ Văn Thái mất ở Vân Dương, Vũ Văn Giác kế vị, Tín được nhiệm mệnh làm [[Thái sư]], kiêm nhiệm ''Trụ Quốc'', ''Đại Trủng Tể''. Cháu của Thái là [[Vũ Văn Hộ]] nắm giữ đại quyền, nhiều người không phục. Triệu Quý và Độc Cô Tín ngầm mưu chống lại, nhưng ông lại do dự không quyết, sự việc bị Vũ Văn Thịnh cáo giác, Hộ giết cả nhà Triệu Quý, nhưng chỉ dám miễn quan của Độc Cô Tín.
 
Khoảng 1 tháng sau, ông bị ban rượu độc, phải tự sát tại nhà. [[Thụy hiệu]] là '''Lệ''' (戾).
 
==Đánh giá==
Tín phong độ cao nhã, có mưu lược sâu xa. Vũ Văn Thái mới mở nghiệp bá, chỉ có vùng Quan Trung, cho rằng địa thế Lũng Hữu tốt đẹp, nên ủy nhiệm Tín trấn giữ. Tín được trăm họ mong nhớ, tiếng tăm vang dội ra nước láng giềng. Tướng Đông Ngụy là Hầu Cảnh chạy sang [[nhà Lương]], [[Ngụy Thu]] làm hịch truyền sang đấy, nói dối rằng Tín chiếm cứ Lũng Hữu không theo họ Vũ Văn, nên Đông Ngụy không còn nỗi lo Quan Tây, nhằm ra oai với người Lương. Còn có chuyện kể về Tín ở Tần Châu, từng có dịp đi săn trở về vào buổi chiều, giục ngựa vào thành, khiến mũ bị lệch sang một bên. Đến sáng hôm sau, quan dân những ai đội mũ, đều bắt chước Tín đội lệch sang một bên. <ref name="C" />
Cuộc tranh chấp giữa 2 tập đoàn quân phiệt Cao Hoan (Đông Ngụy – Bắc Tề) và Vũ Văn Thái (Tây Ngụy – Bắc Chu) xét theo diện hẹp là cuộc tranh chấp của những thế lực có gốc gác từ 2 trấn Hoài Sóc – Vũ Xuyên. Độc Cô Tín phong độ nho nhã, lại có mưu lược, xuất thân quý tộc, có uy vọng rất cao ở tập đoàn Vũ Xuyên cũng như triều đình Tây Ngụy. Sự trọng vọng mà mọi thế lực dành cho ông, từ Cát Vinh (thủ lĩnh khởi nghĩa) đến Nhĩ Chu Vinh (quyền thần triều đình) là rõ ràng.
 
Sử cũ đánh giá: Độc Cô Tín oai vọng miền nam, giáo hóa miền tây, đức tín tỏ xa gần, rọi sáng đến lân quốc... Tín dẫu không giữ được mình, phúc vẫn nối đời sau. Tam đại ngoại thích, sao mà thịnh vậy! <ref name="C" />
Độc Cô Tín không những là một danh tướng trên chiến trường, mà còn hoàn thành công tác trị lý địa phương một cách xuất sắc. Chu thư khẳng định: họ Vũ Văn khởi nghiệp, chỉ có mỗi vùng đất Quan Trung, dựa vào Lũng Hữu hiểm trở, cậy nhờ Tín trấn thủ chỗ ấy. Ông được trăm họ yêu mến <ref>Chu Thư, sách đã dẫn kể rằng: ''Khi Độc Cô Tín còn ở Tần Châu, đi săn trở về vào lúc chiều muộn, giục ngựa vào thành, mũ bị lệch sang 1 bên. Sáng hôm sau, trong dân chúng đã có người bắt chước đội mũ lệch''</ref>, tiếng tăm truyền đến tận nhà Lương <ref>Chu Thư, sách đã dẫn kể rằng: ''Khi Hầu Cảnh chạy sang nhà Lương, đại thần nhà Đông Ngụy là [[Ngụy Thâu|Ngụy Thu]] làm ra "Hịch Lương văn", nói xằng rằng Độc Cô Tín '''giữ Lũng Hữu không nghe lệnh họ Vũ Văn''', lại nói Vũ Văn Thái tìm dịp đầy Tín đi trấn thủ Hà Dương, lấy cháu mình là Vũ Văn Đạo thay chức của Tín, còn tự mình thị sát đất phong của Tín,... nên (Đông Ngụy) không phải lo đến Quan Tây (tức Tây Ngụy) nữa, nhằm dọa nạt người Lương...''</ref>, có vai trò quan trọng trong thành công sau này của chính quyền Tây Ngụy – Bắc Chu.
 
==Gia đình==
Tùy Văn Đế hạ chiếu truy tặng ông làm Thái sư, Thượng Trụ Quốc, 10 Châu chư quân sự, [[Ký Châu]] [[thứ sử]], phong '''Triệu quốc công''' (趙國公), thực ấp vạn hộ, thụy là '''Cảnh''' (景). Nhà Đường truy phong '''Lương vương''' (梁王).
===Cha mẹ==
* Cha là Độc Cô Khố Giả, được nhà Tây Ngụy truy tặng Tư không công, Ký Châu thứ sử; nhà Tùy truy tặng Sứ trì tiết, Thái úy, Thượng trụ quốc, Định, Hằng, Thương, Doanh, Bình, Yến 6 châu chư quân sự, Định Châu thứ sử, phong tước Triệu quốc công, thực ấp 1 vạn hộ, thụy là Cung. <ref name="C" />
* Mẹ là Phí Liên thị, được nhà Tây Ngụy truy tặng Thường Sơn (hoặc Trường Lạc) quận quân; nhà Tùy truy tặng Thái úy Cung công phu nhân. <ref name="C" />
 
==Hậu nhân=Vợ===
Trước khi vào Quan Trung, Tín có vợ là Như La thị, người quận Quảng Dương, sanh Độc Cô La. <ref name="N" />
Độc Cô Tín có 3 vị phu nhân:
# [[Như La thị]], mẹ của con trưởng [[Độc Cô La]], mất ở [[Bắc Tề]];
# [[Thái Nguyên Quách thị]] sinh ra Thiện, Mục, Tàng, Thuận, Đà, Chỉnh và con gái trưởng.
# [[Thanh Hà Thôi thị]] sinh ra [[Văn Hiến hoàng hậu]] của nhà Tùy.
 
Sau khi vào Quan Trung, Tín lấy 2 vợ:
Ông có tám con trai, bảy con gái, các con trai đều được nhiệm quan chức. Con gái lớn [[Độc Cô hoàng hậu (Bắc Chu Minh Đế)|Độc Cô thị]] được gả cho Bắc Chu Minh đế Vũ Văn Dục, tức Minh Kính hoàng hậu. Con gái thứ 4 được gả cho [[Lý Bính]] (con trai Trụ Quốc [[Lý Hổ]]), sinh ra [[Đường Cao Tổ]] [[Lý Uyên]], được truy tôn làm [[Nguyên Trinh hoàng hậu]]. Con gái thứ 7 [[Độc Cô Già La]] được gả cho Tùy Văn đế [[Dương Kiên]] (con trai Đại tướng quân [[Dương Trung]]), tức Văn Hiến hoàng hậu. Như vậy, [[Đường Cao Tổ]] Lý Uyên và [[Tùy Dạng đế]] Dương Quảng đều là cháu ngoại của Độc Cô Tín.
* Quách thị, sanh 6 con trai: Thiện, Mục, Tàng, Thuận, Đà, Chỉnh và 1 con gái: Bắc Chu Minh Kính hoàng hậu.
* Thôi thị, sanh Tùy Văn Hiến hoàng hậu. <ref name="C" /> <ref name="B" /> Thôi thị là thành viên của nhánh Trịnh Châu thuộc sĩ tộc họ Thôi quận Thanh Hà. <ref>''[[Tùy thư]] quyển 36, liệt truyện 1, Hậu phi truyện''</ref>
 
===Con trai===
Con trưởng [[Độc Cô La]] bị giam cầm ở [[Đông Ngụy]] - [[Bắc Tề]] nhiều năm, đến khi Tín bị bức tử mới được thả ra. Khi ấy, La mồ côi nghèo khổ, tướng Tề là [[Độc Cô Vĩnh Nghiệp]] xót tình đồng tông, tặng cho ruộng vườn để tự làm ăn sinh sống. [[Bắc Chu]] diệt [[Bắc Tề]], Dương Kiên làm Định Châu tổng quản, theo lời vợ mà tìm được La. Bắc Chu Vũ đế [[Vũ Văn Ung]] thương xót La là con của công thần, chịu cảnh luân lạc khổ sở đã lâu, ban làm Sở An quận thú.
* [[Độc Cô La]], cố sự được chép ở Tùy thư, Ngoại thích truyện.
* [[Độc Cô Thiện]], cố sự được chép phụ truyện của cha.
* Độc Cô Mục, được nhà Tùy phong tước Kim Tuyền huyện công. <ref name="B" />
* Độc Cô Tàng, được nhà Tùy phong tước Vũ Bình huyện công. <ref name="B" />
* Độc Cô Thuận, cố sự không rõ.
* [[Độc Cô Đà]], cố sự được chép ở Tùy thư, Ngoại thích truyện.
* Độc Cô Chỉnh, được làm quan U Châu thứ sử nhà Bắc Chu, Thiên ngưu bị thân nhà Tùy. Tùy Dạng đế lên ngôi, truy tặng Chỉnh làm Kim tử quang lộc đại phu, Bình Hương hầu. <ref name="B" />
 
===Con gái===
Ban đầu, Thiện được kế tự, đến khi [[nhà Tùy]] thay ngôi nhà Chu, thì Thiện đã mất rồi. Tùy Văn đế theo lời [[Văn Hiến hoàng hậu|Độc Cô hoàng hậu]], xét La là con trưởng dòng đích, gạt đi sự phản đối của anh em họ Độc Cô, cho La tập tước Triệu Quốc Công. La bị anh em khinh miệt là xuất thân bần tiện, nhưng ông có tính trưởng giả, không hề chấp nhặt, nên rất được Độc Cô hoàng hậu kính trọng, Văn đế lấy ông làm Lĩnh tả hữu tướng quân, thụ chức Nghi đồng.
Con gái cả gả cho [[Bắc Chu Minh đế]], tức là Bắc Chu [[Minh Kính hoàng hậu]]. Con gái thứ 4 gả cho Đường Nguyên đế (truy tôn) [[Lý Bính]], tức là Đường Nguyên Trinh hoàng hậu (truy tôn). Con gái thứ 7 gả cho Tùy Văn đế, tức là Tùy [[Văn Hiến hoàng hậu]]. Như thế Tín là ngoại thích của 3 triều đại Bắc Chu, Tùy, Đường. Sử gia đời Đường là [[Lệnh Hồ Đức Phân]] xác nhận đây là trường hợp chưa từng có trong lịch sử (cho đến khi ấy), <ref name="C" /> về sau cũng không có.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*[[Chu thư]] – Độc Cô Tín truyện
*[[Bắc sử]] - Độc Cô Tín truyện
 
==Chú thích==
{{tham khảo|30em}}
 
==Ghi chú==
[[Thể loại:Tướng nhà Tây Ngụy]]
{{notelist}}
[[Thể loại:Người Sơn Tây (Trung Quốc)]]
[[Thể loại:Sinh năm 502]]
[[Thể loại:Mất 557]]
[[Thể loại:Người tự sát]]