Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độc Cô Tín”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công
Dòng 4:
 
==Xuất thân==
Ông có tên gốc Độc Cô Như Nguyện, <ref name="C">''[[Chu thư]] quyển 16, liệt truyện 8, Độc Cô Tín truyện''</ref> <ref name="B">''[[Bắc sử]] quyển 61, liệt truyện 49, Độc Cô Tín truyện''</ref> tự Kỳ Di Đầu, quý tộc [[Tiên Ti]] xuất thân, hộ tịch tại [[Lạc Dương]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]], <ref name="N">Xem bài chíminh trên bia (bi chíminh) của Độc Cô Tín tại ''Triệu Siêu, Hán Ngụy Nam Bắc triều mộ chí hối biên'' (汉魏南北朝墓志汇编) quyển thượng, [https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=274280&remap=gb#北周 Bắc Chu], NXB Thiên Tân Cổ Tịch, ngày 1/7/2008, ISBN 9787806965030</ref> tổ tịch tại quận Vân Trung {{efn|Nay là [[huyện (Trung Quốc)|huyện]] [[Hòa Lâm Cách Nhĩ]], [[địa cấp thị]] [[Hô Hòa Hạo Đặc]], [[Nội Mông Cổ]].}}, sanh quán tại trấn Vũ Xuyên {{efn|Nay là [[huyện (Trung Quốc)|huyện]] [[Vũ Xuyên]], [[địa cấp thị]] [[Hô Hòa Hạo Đặc]], [[Nội Mông Cổ]].}}. <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
Vào buổi đầu của dân tộc Tiên Ti, có 36 hay 46 bộ lạc {{efn|Chu thư, tlđd chép “36”, Bắc sử, tlđd chép “46”.}}, tổ tiên của Như Nguyện là Phục Lưu Đồn, làm Bộ lạc đại nhân của Độc Cô thị Tiên Ti, cùng Thác Bạt thị Tiên Ti liên kết nổi dậy. <ref name="C" /> <ref name="B" /> Thời [[Bắc Ngụy Văn Thành đế]], ông nội là Sĩ Ni hay Sơ Đậu Phạt {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd đều chép là “Sĩ Ni”. Bi chíminh, tlđd chép là “Sơ Đậu Phạt”.}} nằm trong số con em nhà lành ở quận Vân Trung chịu đưa đi trấn thủ Vũ Xuyên, rồi định cư ở đấy. Cha là Khố Giả {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd đều chép là “Khố Giả”. Bi chíminh, tlđd chép là “Giả”.}}, được làm Lĩnh dân tù trưởng, từ nhỏ tỏ ra hùng hồn, hào sảng, lại có tiết tháo, nghĩa khí, được người phương bắc kính phục. <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
==Lang bạt thời loạn==
Dòng 34:
Cùng năm, triều đình Tây Ngụy phát binh cứu viện phản tướng Đông Ngụy là Hầu Cảnh. Bấy giờ Tây Ngụy xem [[Nhu Nhiên]] là nước địch, lệnh Tín dời đi trấn thủ Hà Dương. Năm thứ 14 (548), Tín được tiến vị Trụ quốc đại tướng quân. Triều đình xét những công lao chiếm Hạ Trá, giữ Lạc Dương, phá Dân Châu, bình Lương Châu, tăng phong cho Tín, rồi đồng ý dành cho các con trai của ông. Vì thế con trai thứ 2 là Thiện được phong Ngụy Ninh huyện công, con trai thứ 3 là Mục được phong Văn Hầu huyện hầu, con trai thứ 4 là Tàng được phong Nghĩa Ninh huyện hầu, thực ấp đều 1000 hộ; con trai thứ 5 là Thuận được phong Hạng Thành huyện bá, con trai thứ 6 là Đà được phong Kiến Trung huyện bá, thực ấp đều 500 hộ. <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
Tín ở Lũng Hữu nhiều năm, khải xin về triều, Vũ Văn Thái không đồng ý. Có người từ Đông Ngụy đến, báo tin dữ của mẹ, Tín tổ chức tang lễ. Gặp lúc Thái tử [[Nguyên Khâm]] và Thái đi tuần bắc biên, nhân đó đến Hà Dương điếu tang, Tín kể nỗi buồn khổ, xin về nhà chịu tang, Thái lại không đồng ý. Vì thế triều đình truy tặng cha Tín là Khố Giả làm Tư không công, Ký Châu thứ sử {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd chép “Tư không công”. Bi chíminh chép “Tư không công, Ký Châu thứ sử”.}}, truy phong mẹ Tín là Phí Liên thị làm Thường Sơn (hoặc Trường Lạc) quận quân. {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd chép “Thường Sơn quận quân”. Bi chíminh chép “Trường Lạc quận quân”.}} <ref name="N" /> <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
Năm thứ 16 (550), đại quân Tây Ngụy tấn công [[Bắc Tề]] (mới thay ngôi Đông Ngụy), Tín soái mấy vạn người Lũng Hữu tòng quân, đến Hào Phản thì về. <ref name="C" /> Sau đó Tín được thăng làm Thượng thư lệnh. Tháng giêng ÂL năm thứ 3 thời [[Tây Ngụy Cung đế]] (556), triều đình đặt Lục quan, <ref>''[[Tư trị thông giám]] quyển 166, Lương kỷ 22''</ref> bái Tín làm Đại tư mã. <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
[[Bắc Chu Hiếu Mẫn đế]] lên ngôi (557), Tín được thăng làm Thái bảo, Đại tông bá, tiến phong Vệ quốc công, thực ấp vạn hộ. Quyền thần Tấn công [[Vũ Văn Hộ]] làm tội Thái phó [[Triệu Quý]], kết tội Tín là đồng mưu nên miễn quan. Không bao lâu, Hộ muốn giết Tín, nhưng thấy danh vọng của ông trong sạch, không muốn công khai tội danh, bèn ép ông tự sát ở nhà. Khi ấy Tín được 54 hoặc 55 tuổi {{efn|Chu thư, tlđd và Bắc sử, tlđd chép “55”. Bi chíminh chép “54”.}}. <ref>''[[Tư trị thông giám]] quyển 167, Lương kỷ 23''</ref> <ref name="N" /> <ref name="C" /> <ref name="B" />
 
==Hậu sự==