Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
lược bớt
dẫn tiểu thuyết quá dài, lược bớt
Dòng 12:
|Tự= Tử Quân (子均)
}}
'''Vương Bình''' ([[chữ Hán]]:王平 ; bính âm: Wang Ping; [[183]]-[[248]]) là tướng lĩnh thời [[Tam Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], lần lượt phục vụ 2 phe Tào Ngụy và Thục Hán. Từ khi phục vụ nhà Thục Hán, ông là một viên tướng tâm phúc, lập nhiều công lao cho nhà Thục Hán.
 
==Thân thế==
Dòng 37:
Ông là 1 người trực tính, vì vậy ông không bao giờ nói đùa. Ngoại trừ những lúc diễn thuyết, ông hầu như không bao giờ mở miệng nói chuyện, và ông có thể ngồi một chỗ từ sáng đếu tối mịt rồi đi ngủ. Tính hay chấp nhất của ông có thể sánh ngang với [[Đặng Chi]] ở phía đông hay [[Mã Trung]] ở phía nam. Đại tướng Vương Bình qua đời năm 248, con trai ông là người tức vị.
 
==Trong tiểu[[Tam thuyếtQuốc diễn nghĩa]]==
 
Trong [[tiểu thuyết]] lịch sử [[Tam Quốc diễn nghĩa]] của [[La Quán Trung]], vai trò của Vương Bình trong [[chiến dịch Hán Trung]] đã được làm nổi bật hơn rất nhiều. Do bất đồng quan điểm với [[Từ Hoảng]], Vương Bình đã phóng lửa thêu hủy doanh trại và quy hàng quân của Lưu Bị.
Trong tiểu thuyết lịch sử [[Tam Quốc diễn nghĩa]] của [[La Quán Trung]], vai trò của Vương Bình trong [[chiến dịch Hán Trung]] đã được làm nổi bật hơn rất nhiều khi ông phản đối kế sách của [[Từ Hoảng]] rồi quy hàng. Từ Hoảng muốn đưa quân vượt qua Hán thủy để nghênh chiến quân của Lưu Bị ở bờ bên kia. Vương Bình đã cảnh báo Từ Hoảng rằng đại quân sẽ không thể nào triệt thoái một khi đã qua sông, khi dòng sông sẽ làm chậm tiến trình lui quân và sẽ tạo cơ hội cho kẻ địch dùng hỏa công. Từ Hoảng cho rằng binh sỹ sẽ tử chiến và không cần phải triệt thoái nếu họ lâm vào hiểm cảnh (giống như chiến lược mà đại tướng huyền thoại của [[Tây Hán]], [[Hàn Tín]] đã từng sử dụng khi hạ doanh trại cạnh bờ sông, ép quân ta vào tuyệt lộ nhằm khơi dậy ý chí sinh tồn và sức mạnh tiềm ẩn của binh sỹ). Vương Bình lại cho rằng năm xưa Hàn Tín có thể dùng kế sách này vì kẻ địch của ông ta vô mưu, còn nay quân Tào đang phải đối địch cùng quân của Lưu Bị với sự trợ giúp của quân sư [[Gia Cát Lượng]], với tài trí của ông ta thì kế sách này hoàn toàn không thể phát huy tác dụng. Từ Hoảng đã không nghe lời can ngăn của Vương Bình và sau cùng là hứng chịu thất bại nặng nề. Từ Hoảng hỏi ông sao lại không mang quân đến cứu viện, ông đáp rằng: "Nếu vi tướng mang một phần binh mã đến cứu viện tướng quân, doanh trại của quân ta sẽ không còn phòng bị; vi tướng đã cảnh báo tướng quân rất nhiều lần là không nên vượt sông, nhưng người lại không chịu nghe theo nên mới gây ra cớ sự đại bại như hôm nay". Từ Hoảng đã nổi cơi thịnh nộ và muốn giết Vương Bình ngay trong đêm đó. Nhưng chuyện này đã bị lộ ra ngoài, Vương Bình đã phóng lửa thêu hủy doanh trại và quy hàng quân của Lưu Bị.
 
Ngay trước khi Gia Cát Lượng qua đời, ông đã chỉ định Vương Bình cùng với [[Liêu Hóa]], [[Mã Đại]], [[Trương Dực]], và [[Trương Ngực]] là các trung thần cần phải giữ lại và trọng dụng.