Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 70:
Vương Bình nói năng đàng hoàng, chững chạc, là người tôn trọng pháp chế. Ngoại trừ những lúc diễn thuyết, ông hầu như không bao giờ mở miệng nói chuyện, và ông có thể ngồi một chỗ từ sáng đếu tối mịt rồi đi ngủ. Nhưng đôi khi ông tỏ ra là người hẹp hòi, đa nghi<ref>Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 674</ref>.
 
== Trong [[Tam Quốc diễn nghĩa]] ==
TrongHình ảnh Vương Bình trong [[tiểu thuyết]] lịch sử [[Tam Quốc diễn nghĩa]] của [[La Quán Trung]], vaiđược mô tả khá gần với sử sách. Ông xuất hiện từ hồi 71 đến hồi 105. Vai trò của Vương Bình trong [[chiến dịch Hán Trung (217-219)|chiến dịch Hán Trung]] đã được làm nổi bật hơn rất nhiều. Do bất đồng quan điểm với [[Từ Hoảng]], Vương Bình đã phóng lửa thêu hủy doanh trại và quy hàng quân của Lưu Bị.
 
Duy có thời gian ông đổi lại từ họ Vương sang họ Hà không được [[Tam Quốc diễn nghĩa]] giải thích rõ. Tới lần Khổng Minh ra Kỳ Sơn lần thứ 6, ông vẫn được nhắc tới với tên gọi Vương Bình; nhưng ngay sau khi Gia Cát Lượng mất, ông cùng Dương Nghi chống lại Ngụy Diên, lúc ông ra đối trận với Ngụy Diên lại được nhắc tới với tên gọi '''Hà Bình'''. Sau cái chết của Ngụy Diên, ông lại được Tam Quốc diễn nghĩa nhắc tới với tên gọi Vương Bình. Một viên tướng Hà Bình đột nhiên xuất hiện theo lệnh của Dương Nghi ra đánh nhau với Ngụy Diên gây khó hiểu cho người đọc, có cảm tưởng là nhân vật mới của tác phẩm.
Trong [[tiểu thuyết]] lịch sử [[Tam Quốc diễn nghĩa]] của [[La Quán Trung]], vai trò của Vương Bình trong [[chiến dịch Hán Trung]] đã được làm nổi bật hơn rất nhiều. Do bất đồng quan điểm với [[Từ Hoảng]], Vương Bình đã phóng lửa thêu hủy doanh trại và quy hàng quân của Lưu Bị.
 
Ngay trước khi Gia Cát Lượng qua đời, ông đã chỉ định Vương Bình cùng với [[Liêu Hóa]], [[Mã Đại]], [[Trương Dực]], và [[Trương Ngực]] là các trung thần cần phải giữ lại và trọng dụng.
 
Lần ông góp công đánh lui Tào Sảng năm 244 cũng không được [[La Quán Trung]] đề cập.
 
==Xem thêm==
* [[Gia Cát Lượng]]
* [[Ngụy Diên]]
* [[Dương Nghi]]
 
==Tham khảo==
* Lê Đông Phương ([[2007]]), Kể chuyện Tam Quốc, NXB Đà Nẵng
* Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân ([[2006]]), ''Tướng soái cổ đại Trung Hoa'', tập 1, NXB Lao động.
 
==Chú thích==
{{reflist}}
 
[[Thể loại:Tướng Thục Hán]]