Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quang Hải quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 136:
[[File:광해군묘.jpeg|thumb|220px|Mộ phần của Quang Hải quân và Phế phi họ Liễu]]
{{Bài chính|Nhân Tổ phản chánh}}
Ngày [[6 tháng 4]] năm [[1623]]<ref name=AS />, 1300 người phái Tây Nhân bị lưu đày năm xưa nổi dậy từ miền đông bắc tiến vào kinh thành Hán Dương. Quang Hải quân cố gắng bỏ trốn vào ban đêm nhưng bị bắt lại ngay sau đó<ref>{{Cite web|url=http://sjw.history.go.kr/id/SJW-A01030120-00200|title=승정원일기 1책(탈초본 1책) 인조 1년 3월 12일 임인|website=승정원일기|access-date=12 December 2017}}</ref>. Phe đảo chính phục vị cho Đại phi Kim thị và dùng danh nghĩa của bà hạch tội Quang Hải quân: "tươngép huynhcha sátđến đệ"chết, "ugiết phếhại đíchanh mẫu"em, giam cầm mẹ đích, "vong ân bốibội đức"nghĩa, "thâuhợp tác với các khoảnbộ man di", ... tổng cộng 36 điều tội danh<ref>[[Triều Tiên vương triều thực lục]], Quang Hải quân nhật ký, quyển 187</ref>, biếm xuống làm Thứ nhân đày ra đảo Giang Hoa. Lăng Dương quân Lý Tông, cháu nội vua Tuyên Tổ và là cháu gọi Quang Hải bằng bác, được lập lên kế ngôi, tức là [[Triều Tiên Nhân Tổ]]. Sử gọi sự kiện này là [[Nhân Tổ phản chánh]].
 
Đương thời Đại phi họ Kim rất oán hận Quang Hải quân vì cả cha và con trai của bà đều chết dưới tay nhà vua, nên bà yêu cầu các triều thần phải đem đầu của Quang Hải quân và Phế Thế tử đến gặp mình rồi mới nói chuyện tiếp, các quan phải hết lời khuyên giải mới yên chuyện. Không lâu sau đó, con trai duy nhất của Phế vương, Phế Thế tử Lý Chi, mưu sự vượt ngục bất thành, bị ban cho thắt cổ tự tử, do đó Quang Hải quân không người thừa kế<ref>[[Triều Tiên vương triều thực lục]], Nhân Tổ quyển 2</ref>.
Dòng 142:
Năm [[1627]], quân Hậu Kim xâm lược Triều Tiên, Quang Hải quân bị đày ra đảo Kiều Đồng. Đến năm [[1637]], lại đày ra đảo Tế Châu. Năm [[1641]], ông chết ở nơi lưu đày, hưởng thọ 67 tuổi. [[Triều Tiên Nhân Tổ]] phế triều 3 ngày, an táng theo lễ Vương tử, do con gái ông là Phế Ông chúa Lý thị khóc tang. Sau Lý thị kết hôn với [[Phác Trừng Viễn]] và có con, nên con cháu họ Phác được chủ trì tế tự cho Quang Hải quân.
 
Ông không có lăng tẩm và không được đặt miếu hiệu như các vị vua khác của [[nhà Triều Tiên]]. Ông và vợ là Phế phi Liễu thị hiện vẫn yên nghỉ tại một địa điểm tương đối khiêm tốn ở Namyangju, thuộc tỉnh Gyeonggi. Phái Tây Nhân đã lập Lăng Dương quân ([[Triều Tiên Nhân Tổ|Neungyanggun]]) làm vua Nhân Tổ, vị vua thứ 16 của [[Triều Tiên]], và theo đường lối thân [[Minh]] chống [[nhà Thanh|Kim]], do đó đã dẫn đến 2 cuộc xâm lăng của [[Mãnnhà Châu]]Kim năm [[1627]] và [[1636]].
 
== Nhận định ==