Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thổ công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Tính năng gợi ý liên kết: 5 liên kết được thêm.
Dòng 16:
Phần nhiều tượng ông Địa được điêu khắc cỡi hay ngồi tựa lưng vào cọp vàng. Trong tín ngưỡng dân gian, [[Hổ vàng|cọp vàng]] được chạm khắc hay vẽ ở [[bình phong]] các đình làng với ý nghĩa ''Hoàng hổ'' biểu thị cho [[Hoàng Đế]] là vị thần ở vị trí trung tâm thuộc hành [[Thổ]] trong hệ thống thần ''Ngũ phương''- ''Ngũ Thổ'' nên ông Địa cỡi cọp vàng là một biểu hiện được căn cứ vào thuyết [[Ngũ hành]]. Ông Địa thì đầu chít khăn đầu rìu dắt mối hai bên, tay cầm quạt, cỡi cọp, cái khăn bịt trên đầu và tay cầm quạt là đặc điểm phân biệt tượng Ông Địa và tượng Phật Di Lặc.
 
Ông Địa cỡi cọp là hình tượng bắt nguồn từ lịch sử khẩn hoang vùng đất mới phương Nam của người Việt. Việc cỡi cọp có ý nghĩa rằng lưu dân đã phục ngự được loài cọp vốn là vị [[chúa tể sơn lâm]] chuyên quấy phá, để lập nên thôn ấp, ruộng rẫy, xóm làng. Ở khía cạnh lịch sử xen lẫn tín ngưỡng thì tượng Địa cỡi cọp vàng đơn giản là sự tích hợp tập tục thờ Thần Đất và tập tục thờ Hoàng Hổ [[trấn trạch]], ở phương trung ương của [[Đạo giáo]], hay cọp ở tượng Địa là mô phỏng tượng của thần Trị viên Thái Tuế hay Thần Tài [[Triệu Công Minh]] của người Hoa hoặc kiểu tượng kỵ thú ([[Vahana|Thần thú cưỡi]]) của Phật giáo hay [[Ấn Độ giáo]].
 
=== Thờ cúng ===
Theo niềm tin, Thổ Công là một trong những vị thần cai quản trong gia đình, bên cạnh [[Táo quân]], khi cúng lễ đều khấn Thổ Công. Việc cúng Thổ công Cũng là 1 vấn đề khá lý thú với người Việt Nam ta. Những người [[Hoa kiều|Hoa Kiều]] và một số người miền nam thường khi cúng thổ công thì ăn trước một miếng trước bàn thờ thổ công (vì theo một vài sự tích thì thổ công bị đầu độc nên chết, nên ông rất sợ bị chết vì vậy khi ai cúng ông thì phải ăn một miếng thì ông mới dám ăn), còn người miền bắc thì họ vẫn cúng như bình thường. Người ta cúng Thổ Công vào ngày 1,15 ([[âm lịch]]) và các dịp lễ Tết khác.
 
== Xem thêm ==
Dòng 33:
 
* [https://www.nguoiduatin.vn/luu-y-5-cach-thap-nhang-cau-tai-cau-loc-cung-ong-dia-than-tai-a227762.html 5 cách thắp nhang cầu tài lộc khi cúng ông địa] - Báo người đưa tin. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019
* [https://www.myankhang.com/cung-than-tai-ong-dia-vao-ngay-nao.html Ngày thờ cúng ông địa thần tài và đồ cúng] - Chuyên trang thổ địa [[Thần Tài|thần tài]]. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019
 
<br />{{Tín ngưỡng Phật giáo}}