Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giai thoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
1. “Câu chuyện lưu truyền rộng rãi trong dân gian, thuật lại một cách ngôn lí thú, một cảnh độc đáo, hay một trang tiểu sử riêng tư của một nhân vật lịch sử” (M. Petrovski). 2. Thể tự sự cỡ nhỏ nửa truyền miệng, bán văn học, đặc điểm nổi bật của nó là mô tả các nhân vật hành động một cách hàm súc, sơ lược, tập trung vào một tình huống được suy ngẫm lại, đánh giá lại bằng cách thay đổi hoàn toàn điểm nhìn (“point”, bước ngoặt, đột biến). Ở cả phía đối tượng của sự kể (đời sống riêng tư của nhân
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Reference
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 5:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}'''1.''' “Câu chuyện lưu truyền rộng rãi trong dân gian, thuật lại một cách ngôn lí thú, một cảnh độc đáo, hay một trang tiểu sử riêng tư của một nhân vật lịch sử” (M. Petrovski).
 
'''2.''' Thể tự sự cỡ nhỏ nửa truyền miệng, bán văn học, đặc điểm nổi bật của nó là mô tả các nhân vật hành động một cách hàm súc, sơ lược, tập trung vào một tình huống được suy ngẫm lại, đánh giá lại bằng cách thay đổi hoàn toàn điểm nhìn (“point”, bước ngoặt, đột biến). Ở cả phía đối tượng của sự kể (đời sống riêng tư của nhân vật lịch sử, tức là nhân vật quan phương, hoặc một trường hợp nào đó rút ra từ đời sống của những người bình thường), lẫn ở phía chức năng, tức là ở cả hai ý nghĩa của thuật ngữ, giai thoại là thể loại không chính thức: vì thế, truyện kể bao giờ cũng mang tính phi văn học, nó là thứ “văn học rỉ tai, bí mật” (E. Kurganov), đòi hỏi người kể và người nghe phải có nhãn quan tương đồng (J. Hein) và sự “tâm đầu ý hợp”, tin tưởng lẫn nhau trong giao tiếp.{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Văn học]]