Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Hồi giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, AlphamaEditor...
Droning (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 100:
|sidebox=}}
{{Cách mạng Hồi giáo}}
'''Cách mạng Hồi giáo''' ([[tiếnghay Bacòn Tư]]:được انقلابbiết اسلامی,với ''Enghelābe Eslāmi''), cũng gọi bằngtên '''Cách mạng Iran''' hayhoặc '''Cách mạng Hồi giáo Iran''',<ref name = "Chamber">[http://www.iranchamber.com/history/islamic_revolution/islamic_revolution.php Islamicaaaa Revolution], Iran Chamber.</ref><ref name = "Encarta">[http://encarta.msn.com/encyclopedia_761588431/Islamic_Revolution_of_Iran.html Islamic Revolution of Iran] {{Webarchive|url=https://www.webcitation.org/5kwPmr4NK?url=http://encarta.msn.com/encyclopedia_761588431/Islamic_Revolution_of_Iran.html |date = ngày 31 tháng 10 năm 2009}}, MS Encarta.</ref><ref>[http://www.internews.org/visavis/BTVPagesTXT/Theislamicrevolution.html The Islamic Revolution] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090227000031/http://internews.org/visavis/BTVPagesTXT/Theislamicrevolution.html |date = ngày 27 tháng 2 năm 2009}}, Internews.</ref><ref>[http://www.iranian.com/revolution.html Iranian Revolution].</ref><ref name = "Jubilee">[http://www.jubileecampaign.org/home/jubilee/iran_profile.pdf Iran Profile] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060806025221/http://www.jubileecampaign.org/home/jubilee/iran_profile.pdf |date = ngày 6 tháng 8 năm 2006}}, [[PDF]].</ref><ref>''The Shah and the Ayatollah: Iranian Mythology and Islamic Revolution'' (Hardcover), ISBN 0-275-97858-3, by Fereydoun Hoveyda, brother of [[Amir Abbas Hoveyda]].</ref>, [[Tiếng Ba Tư]]: انقلاب اسلامی, Enghelābe Eslāmi) là cuộc [[cách mạng]] lậtđã đổbiến [[nhà PahlaviIran]] củatừ một [[ShahChế độ quân chủ Iran|Sachế đếđộ quân chủ]] [[độc tài]] do [[Shah]] [[Mohammad Reza Pahlavi]] đứng tạođầu ratrở chếthành độmột cộng[[Iran|quốc hoàgia Hồithần giáoquyền]] dodưới sự lãnh đạo của [[Ruhollah Khomeini|Ayatollah Ruhollah Khomeini]], người lãnh đạo, cuộc cách mạng vàlãnhngười tụkhai củasinh mộtra pháinước trongCộng cuộchòa cáchHồi mạng.giáo<ref name = "Britannica">[http://www.britannica.com/eb/article-32981 Encyclopædia Britannica].</ref>. Một số tờ báo chí [[Hồi giáo]] khen ngợigọi đây là "cuộc cách mạng to lớnđại thứ ba trong lịch sử", sau [[Cách mạng Pháp]] và [[Cách mạng Tháng Mười|Cách mạng Tháng Mười Nga]]<ref>Marvin Zonis quoted in Wright, ''Sacred Rage'' 1996, p.61</ref>, và là sự kiện "biến [[chủ nghĩa phong kiến Hồi giáo]] thành lực lượng chính trị... từ [[Maroc]] đến [[Malaysia]]"<ref>Nasr, Vali, ''The Shia Revival'', Norton, (2006), p.121</ref>.
 
CáchMặc dù có người cho rằng cuộc cách mạng vẫn còn tiếp diễn, khoảng thời gian của nó có thể được xemtính từ khi bắt đầu vào [[tháng 1]] năm [[1978]], khivới các cuộc tuần hành lớn kêu gọi lật đổ Sa đế phát động,Shah<ref>[http://www.fsmitha.com/h2/ch29ir.html The Iranian Revolution].</ref>, và kết thúc vàovới thángsự 12phê nămchuẩn 1979, lúc hiếnHiến pháp [[chính trị thần quyền|thần quyền]] mới, đượctrong phê chuẩn,đó Khomeini trở thành [[Lãnh đạo Tối cao|Lãnh tụ Cao nhất]]. Ngàycủa 16quốc gia vào tháng 112 năm 1979. Trong khoảng thời gian đó, [[Mohammad Reza Pahlavi]] trốnđã rarời nướckhỏi ngoàiIran sauvào khitháng 1 năm 1979 sau một loạt cuộc đình công và tuần hành làm tê liệt đất nước., Ngàyvào ngày [[1 tháng 2]] năm [[1979]] Ayatollah Khomeini trởquay vềlại [[Tehran]], đượctrong sự chào đón của hàng triệu tín đồngười Hồi giáo chào đón.Iran<ref name = "Britannica Khomeini">[http://www.britanniaca.com/eb/article-9045329 Ruhollah Khomeini], Encyclopedia Britannica.</ref>. MườiSự ngàysụp sauđổ cuối cùng của [[triều đại Pahlavi|nhà Pahlavi]] sụpdiễn đổra thời gian ngắn sau đó vào ngày [[11 tháng 2]] khi giới quân độisự Iran tuyên bố rằng họ "đứngtrung giữalập" trướcsau cảnhkhi quânlực lượng du kích và phảnphiến quân dùng súng đạn áp đảo lực lượng trung thành với SaShah đếtrong trêntrận đườngđánh phố. Ngày 1trang thángngay 4trên nămđường 1979phố. Iran chính thức trở thành một nước cộng hoàhòa Hồi giáo khivào phầnngày lớn[[1 tháng 4]] năm [[1979]] khi người dân Iran chấpphê thuậnchuẩn hiếnquyết phápđịnh mớinày trong một cuộc trưng cầu dân ý dântoàn cảquốc nước.với số ủng hộ áp đảo<ref>[http://www.britannica.com/ebi/article-202892 Iran Islamic Republic], Encyclopedia Britannica.</ref>.
 
Cuộc cách mạng làmđộc kinhđáo ở sự ngạc cảnhiên mà nó tạo ra trên toàn [[thế giới]].<ref>Amuzegar, ''The Dynamics of the Iranian Revolution,'' (1991), p.4, 9-12</ref>: Thườngnó thiếu rất nhiều động cơ thông thường của một nướccuộc phải[[cách trảimạng]] qua- thuathất trậnbại trong một cuộc chiến tranh, một cuộc khủng hoảng kinh tế, khởicuộc nghĩanổi dậy của nông dân, hay đảo chính quânhoặc sự thìbất mớimãn của cáchgiới mạng;quân sự<ref>Arjomand, ''Turban'' (1988), p. 191.</ref> vậy mà cách mạng; lại nảytạo ra đượcmột sự Iran là nước khá giàu có, gây nên biếnthay đổi sâu sắc mộtvới cáchtốc nhanhđộ chóngthần phi thường,kỳ<ref>Amuzegar, Jahangir, ''The Dynamics of the Iranian Revolution,'' SUNY Press, p.10</ref>; lật đổđộ một đế chế độđược vuacho chúa tồn tạisự hơnbảo 2.000hộ nămmạnh đượcmẽ quâncủa độilực cùnglượng vũ trang và các lựcdịch lượngvụ bảo an tinhđược nhuệđầu che chởdồi dào<ref>Harney, ''Priest'' (1998), p. 2.</ref><ref>Abrahamian ''Iran'' (1982), p. 496.</ref>;tạođã thànhthay thế một vương triều cổ đại đã tồn tại hơn 2.000 năm bằng một chế độ chính trị độc tài thần quyền dựa trên [[Hộ pháp vụ của Luật gia Hồi giáo|luậtLuật Hồi giáo]].<ref>Đây là cách dịch của ''Nguyễn Trần Ai'' trong [http://nguoidan.com/nd168/dausoi.htm Vùng dầu sôi lửa bỏng, Kỳ XIII- NgD168].</ref> Một(hay nhà''velayat-e nghiênfaqih''). cứuKết nhậnquả xét,của sự thành- lậpmột nước cộngCộng hoàhòa Hồi giáo "dưới quyềnsự lãnh đạo của một học giả tôn giáo 80 tuổi, lưu lạcvong 80 nước ngoài,tuổi quê ở [[Qom]]..." — là, như một học giả đã nói, "rõ ràng là việcmột cầnsự phảicố cần lờiđược giải thích..."<ref name = "Benard 1984 18">Nguyên văn ''clearly an occurrence that had to be explained'', Benard, ''"The Government of God"'' (1984), p. 18.</ref>
 
Không quá đặc biệt nhưng mạnh mẽ hơn đó là cuộc tranh cãi về kết quả của cuộc cách mạng. Đối với một số người theo đạo Hồi thì đó là thời đại của chủ nghĩa anh hùng và sự hy sinh đã sản sinh ra một hạt nhân của thế giới các quốc gia Hồi giáo - "một mô hình hoàn hảo về cuộc sống huy hoàng, nhân đạo và thiêng liêng... cho tất cả con người trên thế giới"<ref>Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad, [http://www.memritv.org/Transcript.asp?P1=1288 "As Soon as Iran Achieves Advanced Technologies, It Has the Capacity to Become an Invincible Global Power] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20061020034235/http://www.memritv.org/Transcript.asp?P1=1288 |date = ngày 20 tháng 10 năm 2006}}," 9/28/2006 Clip No. 1288.</ref>. Ở thái cực khác, những người Iran phản đối chế độ giải thích cuộc cách mạng là thời điểm mà "chúng ta đã mất trí trong một vài năm"<ref>Shirley, ''Know Thine Enemy'' (1997), các trang 98, 104, 195.</ref>, và là một hệ thống "hứa hẹn với chúng ta thiên đường, nhưng... tạo ra một địa ngục trên trần gian"<ref>Akhbar Ganji talking to Afshin Molavi. Molavi, Afshin, ''The Soul of Iran,'' Norton paperback, (2005), p.156.</ref>.
 
== Nguyên nhân cuộc cách mạng ==
 
Đã có nhiều lời giải thích về donguyên nhân tại sao cuộc cách mạng bùnglại nổdiễn ra và thành công, trong đó bao gồm những hành động của Sa đếShah và những sai lầm cùng thành công của các lực lượng chính trị khác nhau:
 
* ChínhChế quyềnđộ của Sa đếShah không được lòng nhiềunhững tín đồ Hồi giáo Shia. ưa chuộng: Giới giáo sĩ Hồi giáo tốcho cáorằng Sa đếShah chịu sựảnh saihưởng khiếnlớn của- nướcnếu phươngkhông Tây tứcnói[[Hoacon Kì]],rối thậm- chícủa thế conlực rốiphi củaHồi nó.giáo phương Tây ([[Hoa Kỳ]])<ref>Brumberg, ''Reinventing Khomeini'' (2001).</ref><ref name = "Shirley 1997 207">Shirley, ''Know Thine Enemy'' (1997), p. 207.</ref>, Họnhững người này tin rằng nền văn hoáhóa phươngcủa Tây "đang làm ô uế đất nước Iran",; rằng chế độ của Sa đếShah "ngột ngạt, thối nát, và ngông cuồng."<ref>Mackay, ''Iranians'' (1998), các trang 236, 260.</ref><ref name = "Harney 1998">Harney, ''The Priest'' (1998), các trang 37, 47, 67, 128, 155, 167.</ref>.
* ChínhSự sáchthất kinhbại tếvề củachuyên chínhmôn quyền quá khó để thật hiện,của dẫnchế tớiđộ: tình trạng thắt cổ chai, thiếu hụt, và [[lạm phát]]., của chương trình kinh tế quá tham vọng của chế độ<ref>Graham, ''Iran'' (1980), các trang 19, 96.</ref>; Lựcsự thất bại của các lực lượng bảo an khôngcủa chế độ khi đối phó đượcvới làn sóngsự phản kháng và biểu tình.<ref>Graham, ''Iran'' (1980) p. 228.</ref>; Chínhcấu thểtrúc quânquyền chủlực hoàng gia quá tập quyền.trung<ref>Arjomand, ''Turban'' (1998), các trang 189–90.</ref>.
* PhongSự phát triển của phong trào [[phục hưng Hồi giáo]] chống lại [[Tây phương hóa|Tây hoá]] nổi lênthừanhận nhậnthấy Ayatollah Khomeini là người nốikế dõitục truyềnbước thốngđi chốngcủa cựImam lại[[Hồi thếgiáo lựcShia|dòng nướcShi'a]] ngoài;[[Husayn ibn Ali]], và Shah là một phiên bản hiện đại của kẻ thù của Hussein, bạo chúa [[Yazid I]]<ref name = "Taheri 1985 238">Taheri, ''The Spirit of Allah'' (1985), p. 238.</ref>;
* CảViệc Sađánh đếgiá lẫn phái thế tục đều xem nhẹthấp phong trào Hồi giáo của Ayatollah Khomeini. Satừ đếShah thì- người cho rằng chúng chỉ là mối đe dọa nhỏ, -<ref>Moin, ''Khomeini'' (2000), p. 178.</ref><ref name = "Hoveyda 2003 22">Hoveyda ''Shah'' (2003) p. 22.</ref><ref name = "Abrahamian 1982 533-4">Abrahamian, ''Iran'' (1982), các trang 533–4.</ref> còn phetừ thếcả những người kế tục đang chống lại SaShah đế thì- cho rằng những người theo chủ nghĩa Khomeni chỉ đáng đứng chầu rìa<ref>Schirazi, ''The Constitution of Iran'' (1997), các trang 293–4.</ref>.
 
== Bối cảnh cuộc cách mạng ==
=== Chủ nghĩa chống thuyết giáo quyền của [[nhàNhà Pahlavi|vương triều Pahlavi]] ===
Năm 1906Sau [[Cách mạng Lập hiến Iran]] đẻnăm ra1906, [[Hiến pháp Iran 1906|hiến pháp đầu tiên của Iran]] củabắt đầu có đấthiệu nướclực, do [[Quốc hội Iran|Quốc hội]] thông qua. BảnHiến hiếnpháp phápđã quy định một vị trí đặc biệt cho [[hồi giáo|đạo Hồi]] dòng [[Shi'a thứ mười hai]]. Hiến pháp tuyên bố rằng [[hồi giáo|đạo Hồi]] là [[quốc giáo]] của Iran, trong đó ghi rằng giới tu sĩ Shi'a là người quyết định xem các luật do Quốc hội thông qua có "hoàhòa hợp với các nguyên tắc của đạo Hồi" hay không,thànhsẽ lập một uỷủy ban bao gồm các tăng lữ để thông qua tất cả các luật., Cùngđồng lúcthời yêu cầu Sa đếShah phải hăngtích háicực ủng hộ đạo Hồi dòng Shi'a thứ mười hai, hoàn toàn trung thành vớitriệt để các nguyên tắc của nó.<ref>http://www.worldstatesmen.org/Iran_const_1906.doc</ref>.
 
Tuy nhiên, sau khisự hưng vượng của [[nhàvương triều Pahlavi]] thịnh vượng trở lại thì, [[Reza Shah|Reza Pahlavi]], bắt đầu Tây hoá Iran và giảm bớt sức ảnh hưởng của Hồi giáo theo tấmnoi gương [[Mustafa Kemal Atatürk|Atatürk]] cùng thời với ông, đã cố gắng thế tục hóa và Tây phương hóa Iran. Ông tước bớt quyền lực của giới tăng lữ Shi'a, chấm dứt các điều luật Hồi giáo, và mở rộng quyền lợi cho người phụ nữ. Reza Pahlavi phớtđã lờcố cácgắng điềuthế khoảntục tônhóa giáoIran củabằng cách bỏ qua hiến pháp mang tính tôn giáo. GiữaĐến giữa thập kỉniên 301930, chínhcách sáchtrị vì của Reza Shah làmđã chotạo ra sự bất mãn lớn đối với các tăng lữ dòng Shi'a trên khắp Iran, rấtdo không hài lòng,đó tạo ra khoảng cách giữa các tổ chức tôn giáo và chính quyền.<ref>Rajaee, Farhang, ''[http://webstorage1.mcpa.virginia.edu/library/mc/forums/published/americanvalues13.pdf Islamic Values and World View: Farhang Khomeyni on Man, the State and International Politics, Volume XIII] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090326213807/http://webstorage1.mcpa.virginia.edu/library/mc/forums/published/americanvalues13.pdf|date = ngày 26 tháng 3 năm 2009}}'' (PDF), University Press of America. ISBN 0-8191-3578-X</ref>. Ông cấm trang phục nam nữ truyền thống của Iran dành cho đàn ông lẫn phụ nữ, và ủng hộ lối ăn mặc phương Tây.<ref name="Kap">[[Ryszard Kapuściński|Kapuściński, Ryszard]]. ''[[Shah of Shahs]].'' Translated from Polish by William R. Brand and Katarzyna Mroczkowska-Brand. New York: Vintage International, 1992.</ref>. PhụNhững phụ nữ khôngchống lại chịuviệc tháo mạng che mặt sẽ bị épbuộc tháo bỏ và xé mạng. Ông thithực hànhthi nhiều chính sách đểnhằm thúc đẩy bình quyềnđẳng nam nữgiới: phụPhụ nữ Iran lần đầu tiên được họcphép luậttheo học y ởtại các trường đại học, luật và y.<ref name="Ervand, 2008 p.84">Abrahamian, ''History of Modern Iran'', (2008), p.84</ref>, vào năm 1934 chínhmột quyền rađạo luật phạtđã đặt ra khoản tiền phạt rất nặng cho các rạp chiếu phim, nhà hàng, và khách sạn không phục vụ cho khách hàng nữ. giới <ref>Mackey, ''The Iranians'', (1996) p. 182</ref>. BácCác bác tại Iran lần đầu tiên được phép mổ xẻ cơ thể người đểcho mục đích nghiên cứu và chữa bệnh. NhữngÔng ngườiđối xử một cách mạnh mẽ với những kẻ chống đối các chính sách này,: ông thẳng tay trừng trị. Quânquân đội được gửi đi tàn sát những ngườikẻ chống đối tại đền thờ và những [[người du mục]] từ chối định cư. Các tờ báo cánh tả và tôn giáo đều bị đóng cửa và có thể bị tống giam.<ref name="Kap"/>. Trong 16mười sáu năm trị vì của Reza Shah, những côngdự trìnhán lớn như Đường sắt xuyên Iran đã được xây dựng, giáo dục hiện đại đã được đổigiới mới,thiệu và Đại học Tehran được thành lập, trường đại học đầu tiên của Iran, đã được thành lập. Số lượng các nhà máy công nghiệp hiện đại tăng gấp 17 lần dưới Reza Shah, và tổng chiều dài đường cao tốc ở Iran tăng từ 2.000 đến 14.000 dặm.
 
=== Thập kỉniên 401940: SaĐức đếShah đạt tới quyền lực ===
[[Shah]] [[Mohammad Reza Pahlavi]] đạt được quyền lực vào năm 1941 sau khi hạ bệ phụ hoàng, [[Reza Shah]], nhờ một cuộc xâm lược của quân đội Anh và Liên Xô vào năm 1941. [[Reza Shah]], một quân nhân, nổi tiếng vì quyết tâm hiện đại hóa Iran và sự thù địch của ông với giới tăng lữ (''[[ulema]]''). Shah Mohammad Reza Pahlavi nắm giữ quyền lực từ năm 1941 cho đến cuộc cách mạng 1979 dù đã trải qua sự gián đoạn ngắn vào năm 1953, khi ông phải đối mặt với một nỗ lực cách mạng. Vào năm 1953 ông đã bỏ trốn khỏi đất nước sau khi xuất hiện sự tranh giành quyền lực giữa ông và [[Thủ tướng]] [[Mohammad Mossadegh]], người đã [[quốc hữu hóa]] các [[mỏ dầu]] của đất nước và đang tìm cách quản lý quân đội. Mossadegh được bầu vào chiếc ghế thủ tướng thông qua một cuộc bầu cử dân chủ. Nhờ cuộc đảo chính do [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] và [[Cục tình báo mật|MI6]] giật dây, có [[mật danh]] [[Chiến dịch Ajax]], Mossadegh bị lật đổ và bắt giam, còn Đức Shah thì quay trở lại ngai vàng. Tư tưởng của một số người Iran vẫn cho rằng hành động lật đổ này là sự phá hoại tiến trình dân chủ của Iran. Tuy vậy vào thời điểm đó Mossadegh cũng đang âm mưu trở thành nhà độc tài của Iran thông qua việc kiểm soát quân đội, nhiều đối thủ chính trị đã bị ông ta bỏ tù, và ông ta cũng đã thành lập một liên minh không chính thức với Đảng Cộng sản Iran (Tudeh) <ref>Office of the Military Governor of Teheran: Black Book on Tudeh Officers Organization. 1956. ISBN 978-3-8442-7813-2.</ref><ref name=Kressin>{{chú thích web|last=Kressin|first=Wolfgang K.|title=Prime Minister Mossaddegh and Ayatullah Kashani From Unity to Enmity: As Viewed from the American Embassy in Tehran, June 1950 – August 1953 |date=May 1991 |publisher=University of Texas at Austin |url=http://www.dtic.mil/dtic/tr/fulltext/u2/a239339.pdf}}</ref>. Đến giữa năm 1953, Mossadegh quyết định giải tán Nghị viện Iran dựa theo kết quả của một cuộc trưng cầu dân ý gian lận. Trớ trêu thay, hành động phi dân chủ này của một thủ tướng được bầu cử dân chủ đã dẫn đến một chuỗi các sự kiện dẫn đến sự sụp đổ của ông ta <ref name=Kressin>{{chú thích web|last=Kressin|first=Wolfgang K.|title=Prime Minister Mossaddegh and Ayatullah Kashani From Unity to Enmity: As Viewed from the American Embassy in Tehran, June 1950 – August 1953 |date=May 1991 |publisher=University of Texas at Austin |url=http://www.dtic.mil/dtic/tr/fulltext/u2/a239339.pdf}}</ref><ref name="Milani Shah">{{chú thích sách|last=Milani|first=Abbas|title=The Shah|url=https://books.google.com/books/about/The_Shah.html?id=8V1UhqWhKRwC|isbn=9780230115620|date=2011}}</ref>.
 
Dòng 130:
Ngay từ khi bắt đầu nắm quyền, vua Shah đã thực hiện một chương trình phát triển quốc gia mang tên Cách mạng trắng với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng trắng này bao gồm một loạt các chương trình như cải cách ruộng đất, phát triển hệ thống đường bộ, đường sắt và mạng lưới hàng không, cải thiện giáo dục và y tế, loại trừ các dịch bệnh như sốt rét, hạn chế quyền lực của giới giáo sĩ Hồi giáo và mở rộng quyền của người phụ nữ trong xã hội. Cuộc cách mạng này đã giúp shah có được sự ủng hộ rộng rãi trong nước (theo kết quả cuộc trưng cầu dân ý quốc gia vào đầu năm 1963, 5.598.711 người đã bỏ phiếu ủng hộ cải cách, và 4.115 đã bỏ phiếu chống lại cải cách <ref>{{chú thích sách|author=Milani, Moshen M.|title=The Making of Iran's Islamic Revolution|location=Boulder, Colorado|publisher=Westview Press|year=1988|page=[https://archive.org/details/makingofiransisl00mila/page/85 85]|isbn=978-0-8133-7293-8|url=https://archive.org/details/makingofiransisl00mila/page/85}}</ref>), nhưng ông cũng nhận được sự chỉ trích chính trị từ một số người tin rằng những cải cách này là không đủ hoặc không hoạt động đủ nhanh để hiện đại hóa Iran. Cùng với những lời chỉ trích chính trị, ông cũng bị chỉ trích bởi giới tăng lữ Hồi giáo cho rằng quá trình hiện đại hóa và phương Tây hóa ở Iran đang đi ngược lại với những giáo lý của đạo Hồi.
 
=== Thập kỉniên 601960: Ayatollah KhomeiniSự nổi lên của Ayatollah Khomeini ===
{{Seealso|Phòng trào 15 Khordad}}
Khomeini, người lãnh đạo tương lai của cuộc cách mạng Hồi giáo, đã được [[Hội Giáo viên trường đạo của Qom]] tôn lên làm [[marja]] vào năm 1953, sau cái chết của Đại Giáo chủ (Ayatollah) [[Seyyed Husayn Borujerdi]]. Ông cũng trở nên nổi tiếng về mặt chính trị vào năm đó khi đứng đầu những người chống lại Shah và chương trình cải cách của Shah được biết đến với tên [[Cách mạng trắng]]. Khomeini đã tấn công vào chương trình của Shah — chương trình này đã tước đoạt tài sản do một số giáo sĩ Shi'a sở hữu, cho phép phụ nữ có quyền bầu cử, cho phép bầu các [[tôn giáo thiểu số]] vào chính quyền, và thay đổi [[luật dân sự]] cho phép phụ nữ có quyền bình đẳng trong vấn đề hôn nhân — Khomeini tuyên bố rằng với những cải cách tiến bộ này, Shah đã "bắt đầu phá hoại Đạo hồi tại Iran"<ref>''Nehzat'' by Ruhani vol. 1 p. 195, quoted in Moin, ''Khomeini'' (2000), p. 75.</ref>.
Dòng 142:
Trong khi Khomeini không bàn về khái niệm này trong các cuộc phỏng vấn và thảo luận với những người ngoại đạo, cuốn sách này được phát hành rộng rãi trong khu vực tín ngưỡng, đặc biệt giữa những học trò (''talabeh''), học trò cũ (giáo sĩ) của Khomeini và các nhà lãnh đạo [[doanh nghiệp nhỏ]]. Nhóm này cũng bắt đầu phát triển những gì sau này trở thành mạng lưới chống đối mạnh mẽ và hiệu quả<ref>Taheri, ''The Spirit of Allah'' (1985), p. 196.</ref> bên trong Iran, ghi lại những bài thuyết giáo trong thánh đường, mang lén những cuộn băng ghi âm lời giảng của Khomeini vào nước, và những phương cách khác. Bổ sung cho phe chống đối mang tính tín ngưỡng này là những sinh viên theo chủ nghĩa tân thời và những nhóm du kích<ref>Graham, ''Iran'' (1980), p. 213.</ref> ngưỡng mộ sự lãnh đạo của Khomeini mặc dù họ bất đồng và bị đàn áp bởi phong trào của ông sau cách mạng.
 
=== Thập kỉniên 701970: Các điều kiện trướctiền khởi nghĩa và sự kiện xảy ra tại Iran ===
 
Một số sự kiện trong thập niên 1970 tạo tiền đề cho cuộc cách mạng năm 1979:
Dòng 219:
Ayatollah Khomeini tuyên bố rằng "60.000 đàn ông, đàn bà và trẻ em đã tử vì đạo dưới chế độ của Shah"<ref name=autogenerated2>[http://www.emadbaghi.com/en/archives/000592.php#more A Question of Numbers Web: IranianVoice.org 08 tháng 8 năm 2003 Rouzegar-Now Cyrus Kadivar ]</ref> và con số này xuất hiện trong Hiến pháp Cộng hòa Hồi giáo Iran<ref>[http://www.iranchamber.com/government/laws/constitution.php Hiến pháp Cộng hòa Hồi giáo Iran. CÁI GIÁ QUỐC GIA ĐÃ TRẢ]</ref>. Một thành viên của quốc hội Iran đã đưa ra con số "70.000 chiến sĩ tử đạo và 100.000 bị thương khi tiêu diệt chế độ độc tài thối nát"<ref name=autogenerated2 />. Gần đây, một cựu nghiên cứu viên tại Martyrs Foundation (Bonyad Shahid), Emad al-Din Baghi, ước lượng rằng thương vong của làn sóng chống Shah giữa những năm 1963 và 1979 chỉ vào khoảng 3.164, với 2.781 người bị giết trong những cuộc đụng độ từ 1978 tới 1979 giữa những người biểu tình và lực lượng quân sự và an ninh của Shah<ref name=autogenerated2 />.
 
== CáchThắng mạnglợi thắngcủa lợi,cuộc đếcách chếmạng và sự sụp đổ của chế độ quân chủ ==
=== Sự ra đi của Shah ===
[[Tập tin:Mass demonstration in Iran, date unknown.jpg|nhỏ|250px|Tuần hành quy mô lớn tại Tehran.]]
Dòng 310:
* {{chú thích sách |author=Kepel, Gilles |title=The Trail of Political Islam |publisher=Harvard University Press|year=2002}}
* {{chú thích sách |author=Mackey, Sandra |title=The Iranians: Persia, Islam and the Soul of a Nation |url=https://archive.org/details/iranianspersiais0000mack_n9m7 |publisher=Dutton |year=1996}}
* {{chú thích sách |author=Miller, Judith|title=God Has Ninety Nine Names |url=https://archive.org/details/godhasninetynine0000mill| |publisher=Simon & Schuster |year=1996}}
* {{chú thích sách |author=Moin, Baqer |title=Khomeini: Life of the Ayatollah |url=https://archive.org/details/khomeinilifeofay00moin |publisher=Thomas Dunne Books |year=2000}}
* {{chú thích sách |author=Roy, Olivier |title=The Failure of Political Islam |url=https://archive.org/details/failureofpolitic00royo | translated by Carol Volk | publisher=Harvard University Press |year=1994}}