Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nitơ”

không có tóm lược sửa đổi
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hợp chất hóa học của nitơ: Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: photpho → phosphor (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 97:
}}
[[Tập tin:Dinitrogen-3D-vdW.png|phải|nhỏ|275x275px|Phân tử Nitơ]]
'''Nitơ''' (từ[[tiếng gốcAnh]]: ''"Nitro"nitrogen'') là một [[nguyên tố hóa học]] trong [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn các nguyên tố]] có ký hiệu '''N''' và [[số nguyên tử]] bằng 7, [[nguyên tử khối]] bằng 14. Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N<sub>2</sub>, còn gọi là '''đạm khí'''. Nitơ chiếm khoảng 78% [[khí quyển Trái Đất]] và là thành phần của mọi cơ thể sống. Nitơ tạo ra nhiều hợp chất quan trọng như các [[amino acid]], [[amonia]], [[acid nitric]] và các [[xyanua]]. Liên kết hóa học cực kỳ bền vững giữa các nguyên tử nitơ gây khó khăn cho cả sinh vật và công nghiệp để chuyển hóa {{chem|N|2}} thành các hợp chất hóa học hữu dụng, nhưng đồng thời cũng giải phóng một lượng lớn năng lượng hữu ích khi cháy, nổ hoặc phân hủy trở lại thành khí nitơ. Các [[ammoniac]] và [[nitrat]] được tổng hợp là các loại phân công nghiệp chính và phân nitrat là các chất ô nhiễm chính gây ra hiện tượng [[phú dưỡng]] môi trường nước.
 
Nito có mặt trong tất cả các cơ thể sống, chủ yếu ở dạng các [[amino acid]] (và [[protein]]) và cũng có trong các [[acid nucleic]] ([[DNA]] và [[RNA]]). Cơ thể người chứa khoảng 3% nitơ theo trọng lượng, là nguyên tố phổ biến thứ tư trong cơ thể sau oxy, cacbon và hydro. [[Chu trình nitơ]] miêu tả sự chuyển động của nguyên tố này từ [[không khí]] vào [[sinh quyển]] và các hợp chất hữu cơ, sau đó quay trở lại không khí.