Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phim cổ trang Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bạn này có vẻ như chỉ muốn định hướng bài viết theo cái nhìn chủ quan của bản thân nhỉ? Phim cổ trang hoàn toàn là một thể loại con của phim lịch sử chứ chẳng có sự giao thoa đơn thuần nào ở đây cả. Những bộ phim bạn cố gắng lôi ra khỏi vùng phim lịch sử để tạo ra "sự giao thoa ảo" là những bộ phim lấy bối cảnh lịch sử giả tưởng không xác định để sáng tạo nội dung, do đó nó không hề nằm ngoài vùng phim lịch sử đâu.
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:629C:2A50:F16B:DC60:E93:DBE2 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tocdoso1Bot
Thẻ: Lùi tất cả Đã bị lùi lại
Dòng 3:
== Khái niệm ==
=== Định nghĩa ===
Cho tới hiện tại chưa có một định nghĩa cụ thể cho "Phim cổ trang Việt Nam". Dù tồn tại từ khá sớm, nhưng khái niệm "phim cổ trang" có khả năng mới được du nhập từ 2009–2010 với sự hợp tác với một số nhà làm phim Trung Quốc trong quá trình sản xuất bộ phim ''[[Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long]]''. Thực chất, phim cổ trang là một khái niệm bao trùm một phạm vi cụ thể trong thể loại lớn [[phim lịch sử]], tức có thể nói phim cổ trang là một thể loại con của [[phim lịch sử]], nếu giới hạn của phim cổ trang chỉ đến cột mốc chấm dứt thời kì phong kiến ở Việt Nam, thì phim lịch sử có phạm vi trải dài đến hiện đại.<ref>[https://tuoitre.vn/phai-tiep-tuc-chinh-sua-phim-ly-cong-uan---duong-toi-thanh-thang-long-403074.htm Phải tiếp tục chỉnh sửa phim Lý Công Uẩn - Đường tới thành Thăng Long]</ref><ref>[https://vnexpress.net/duong-toi-thang-long-khong-giong-da-su-trung-quoc-1908776.html ‘Đường tới Thăng Long’ không giống dã sử Trung Quốc]</ref> Khái niệm phim cổ trang có phạm vi giao thoa rất lớn với thể loại lớn [[phim lịch sử]], nếu không tính bối cảnh giả tưởng, thần thoại.
 
Theo quan điểm của Trung Quốc, phim cổ trang bao gồm [[phim lịch sử]] (gồm phim chính sử và phim dã sử), [[phim võ hiệp]], [[phim cung đình]], [[Phim kỳ ảo|phim thần thoại]], [[phim xuyên không]], [[phim chuyển thể]] cùng một số nhánh nhỏ khác, gồm cả phim có nội dung hư cấu từ nhân vật lịch sử. Một tác phẩm cổ trang có thể chồng chéo nhiều thể loại. Quan điểm của Đài Loan thì phim cổ trang bao gồm cả thể loại hài kịch, [[:zh:歌仔戲|ca tử hí]] (một loại hình sân khấu) và [[:zh:布袋戲|bố đại hí]] (phim hoạt hình rối bóng dân gian).
 
Bối cảnh của phim cổ trang Việt Nam thường là bối cảnh lịch sử trước năm 1945 hoặc bối cảnh truyền thuyết, giả tưởng. Các bộ phim '''bối cảnh thời Pháp thuộc''' (trước 1945) và '''bối cảnh ngoài Việt Nam''' (nhưng do Việt Nam sản xuất) cũng được xếp vào thể loại cổ trang,. nhữngHiện bộtại, phim manghoạt '''bối cảnh sau 1945''' bao gồm đề tài chiến tranh và đề tài phi chiến tranh không còn thuộc phạm vi phim cổ trang, mà thuộc phạm vi rộng hơnhình, [[phim lịch sửngắn]]. Hiện tại, phim hoạt hình, [[video âm nhạc]] có bối cảnh cổ không được xếp vào danh sách phim cổ trang Việt Nam.
 
=== Phân loại ===
Dòng 23:
Phim có bối cảnh thời [[Pháp thuộc]] (1884 – 1945) về mặt niên đại là một bộ phận của dòng [[Danh sách phim lịch sử Việt Nam|phim lịch sử Việt Nam]]. Tuy nhiên, về mặt phục trang, các phim có bối cảnh thời [[Pháp thuộc]] không hoàn toàn đều là phim cổ trang, do đó, nhận định phim thời Pháp thuộc phạm vi cổ trang vẫn còn thiếu tính nhất quán, mà nguyên nhân chính là từ mảng phục trang của các bộ phim.
 
Một số bộ phim có phục trang chủ yếu là âu phục như(dù [[Kimâu Đồngphục (phimthời kỳ này vẫn có sự khác biệt với thời kỳ sau)|Kim Đồng]],như ''[[Hẹn gặp lại Sài Gòn]]'', ''[[Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông]]'', dù là phim lịch sử nhưng thường không thể được coi là một bộ phim cổ trang hoàn toàn vì đến hầu hết các trang phục trong phim thuộc về thời kỳ hiện đại. Mặt khác, những bộ phim như ''[[Mộng phù hoa]]'', ''[[Mỹ nhân Sài Thành]]'' hay ''[[Chị Dậu]]'', ''[[Làng Vũ Đại ngày ấy]]'', hoàn toàn có thể được gọi là phim cổ trang vì phần lớn các trang phục là áo thứ thân, áo bà ba hoặc áo dài xưa, đều là những cổ phục Việt. Tương tự với những bộ phim ''[[Kim Đồng (phim)|Kim Đồng]]'', ''[[Vợ chồng A Phủ (phim)|Vợ chồng A Phủ]]'' khi trang phục chủ yếu là trang phục dân tộc, thường không có sự thay đổi lớn qua nhiều thời kỳ.
 
Nhìn chung, ta có thể phân loại phim có bối cảnh thời [[Pháp thuộc]] vào hàng [[phim lịch sử]], nhưng tuyệt nhiên không thể phân loại tất cả thành phim cổ trang.