Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết trường lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up
Dòng 5:
Trong [[vật lý lý thuyết]], '''Lý thuyết trường lượng tử''' (tiếng Anh: '''quantum field theory''', thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình [[cơ học lượng tử]] về các [[hạt hạ nguyên tử]] trong [[vật lý hạt]] và các [[tựa hạt]] trong [[vật lý vật chất ngưng tụ]]. Một lý thuyết trường lượng tử coi các hạt như các [[trạng thái kích thích]] của một [[trường (vật lý)|trường vật lý]] ngầm ẩn, chúng được gọi là [[lượng tử trường]].
 
Chẳng hạn, [[điện động lực học lượng tử]] (QED) có một trường [[điện tử|electron]] và một trường [[photon]]; [[thuyết sắc động lực học lượng tử|sắc động lực học lượng tử]] có một trường cho mỗi loại [[quark]]; và trong vật chất ngưng tụ, có một trường dịch chuyển nguyên tử sinh ra các hạt [[phonon]]. [[Edward Witten]] khẳng định rằng tới nay QFT là lý thuyết khó nhất trong vật lý hiện đại.<ref>{{chú thích web|title=Beautiful Minds, Vol. 20: Ed Witten|url=http://temi.repubblica.it/iniziative-beautifulminds/|publisher=[[la Repubblica]]|year=2010|accessdateaccess-date =ngày 22 tháng 6 năm 2012}} [http://www.youtube.com/watch?v=zPganhQDnzM&t=2m22s Here].</ref>
 
== Lịch sử ==
Dòng 11:
 
===Lý thuyết nền tảng===
[[FileTập tin:Magnet0873.png|thumb|200px|Từ trường được mô tả bằng các sử dụng bụi sắt từ]]
Lý thuyết trường lượng tử là kết quả của sự kết hợp giữa lý thuyết trường cô điển, cơ học lượng tử và thuyết tương đối.
 
Dòng 34:
Vào năm 1925-1926, Born, Heisenberg và Pascual Jordan đã xây dựng được lý thuyết lượng tử cho trường điện từ tự do bằng cách coi điện từ trường như là tập hợp của các dao động điều hòa lượng tử. Tuy nhiên do không có tương tác, lý thuyết này không thể dự đoán được một cách lượng tử về thế giới thực.
 
Trong một hội thảo năm 1927, trong tờ "lý thuyết lượng tử về sự hấp thụ và phát xạ", Dirac đã đặt ra điện động học lượng tử, một lý thuyết trong đó số hạng đặc trưng cho trường điện từ tự do được cộng với số hạng tương tác giữa mật độ dòng điện và vector thế năng điện từ (thế năng điện từ là một đại lượng vector). Dùng phép nhiễu loạn bậc 1, ông đã thành công trong việc giải thích hiện tượng phát xạ tự phát. Xem xét tới tính chất bất định trong cơ học lượng tử, dao động tử điều hòa lượng tử hóa không thể tồn tại bền vững, nhưng chúng có một năng lượng tối thiểu khác không và luôn luôn dao động, ngay cả khi ở trạng thái bền ( trạng thái cơ bản). Theo đó, ngay cả trong chân không tuyệt đối, luôn tồn tại những dao động điện từ có mức năng lượng thấp nhất. Đó là biến động lượng tử của trường điện từ trong chân không làm nó kích thích sự phát xạ tự phát của electron trong nguyên tử. Lý thuyết của Dirac thành công rực rỡ trong việc giải thích sự hấp thụ và phát xạ của nguyên tử; bằng cách áp dụng lý thuyết nhiễu loạn bậc 2, nó có thể giải thích cho sự phân rã photon, cộng hưởng huỳnh quang cũng như phân rã Compton phi tương đối tính. Ngoài ra, áp dụng của lý thuyết nhiễu loạn bậc cao hơn có thể dẫn tới những nghiệm kì dị trong tính toán.
 
Năm 1928, Dirac viết một phương trình sóng mô tả electron tương đối tính- phương trình Dirac. Nó dẫn tới một hệ quả quan trọng: spin của electron là 1/2; electron có hệ số g là 2; dẫn tới công thức Sommerfeld cho cấu trúc của nguyên tử hydro; và nó có thể dùng để chuyển hóa công thức Klein-Nishina cho phân rã Compton. Ngay cả khi kết quả rất tốt đẹp, lý thuyết này cũng hàm chứa sự tồn tại của trạng thái năng lượng âm, dẫn tới sự tồn tại của nguyên tử là không ổn định, chúng có thể lphân rã tới mức năng lượng thấp hơn bằng cách phát xạ.
Dòng 59:
 
== Nguyên lý ==
Để cho đơn giản, đơn vị tự nhiên được dùng trong các phần sau đã đơn giản hóa hằng số Plank và vận tốc ánh sáng : ''ħ=c=1.''
 
'''Trường cổ điển'''
 
Một trường cổ điển là một hàm số của tọa độ không thời gian có sẵn. Ví dụ như trường hấp dẫn Newton '''g'''('''x''', ''t'') hay điện trường '''E'''('''x''', ''t''). Một trường cổ điển có thể hiểu như là một đại lượng có mặt tại mọi điểm trong không gian . Do đó, nó có vô hạn bậc tự do.
 
Rất nhiều hiện tượng có những tính chất lượng tử mà không thể giải thích bởi lý thuyết trường cổ điển. Ví dụ như hiệu ứng quang điện có thể được giải thích hiệu quả nhất bằng các hạt rời rạc hơn là một trường liên tục. Kết quả của lý thuyết trường lượng tử là mô tả nhiều hiện trượng bằng cách sử dụng một mô hình biến điệu của trường.
Dòng 71:
Trường cổ điển cơ bản nhất là trường vô hướng - một số thực có mặt tại mọi điểm trong không gian và thay đổi theo thời gian. Được kí hiệu bởi ''ϕ''('''x''', ''t''), trong đó '''x''' là vector tọa độ, ''t'' là thời gian. Giả sử hàm Lagrangian của trường là:
 
<math>{\displaystyle L=\int d^{3}x\,{\mathcal {L}}=\int d^{3}x\,\left[{\frac {1}{2}}{\dot {\phi }}^{2}-{\frac {1}{2}}(\nabla \phi )^{2}-{\frac {1}{2}}m^{2}\phi ^{2}\right],}</math>
 
trong đó <math> {\displaystyle {\dot {\phi }}}</math> là đạo hàm theo thời gian của trường, ∇ là toán tử gradient, và ''m'' là tham số thực (khối lượng của trường). Áp dụng phương trình Euler-Lagrange cho Lagrangrian.
Dòng 85:
Klein-Gordon là một phương trình sóng, do đó nghiệm của nó có thể viết dưới dạng tổng của các mode (thu được thông qua biến đổi Fourier) như sau:
 
<math> {\displaystyle \phi (\mathbf {x} ,t)=\int {\frac {d^{3}p}{(2\pi )^{3}}}{\frac {1}{\sqrt {2\omega _{\mathbf {p} }}}}\left(a_{\mathbf {p} }e^{-i\omega _{\mathbf {p} }t+i\mathbf {p} \cdot \mathbf {x} }+a_{\mathbf {p} }^{*}e^{i\omega _{\mathbf {p} }t-i\mathbf {p} \cdot \mathbf {x} }\right),}
 
</math>
Dòng 122:
Mọi trạng thái lượng tử của một dao động tử điều hòa có thể thu được từ <math> {\displaystyle |0\rangle }</math> bằng cách tác dụng một số lần toán tử sinh hạt:
 
<math>{\displaystyle |n\rangle =({\hat {a}}^{\dagger })^{n}|0\rangle .}</math>
 
Bằng phương pháp tương tự, một trường số thực ''ϕ'' cũng được lượng tử hóa thành toán tử <math> {\displaystyle {\hat {\phi }}}</math>, trong khi đó ''a''<sub>'''p'''</sub> và ''a''<sub>'''p'''</sub><sup>*</sup> được thay thế bằng toán tử sinh và hủy <math>{\displaystyle {\hat {a}}_{\mathbf {p} }}</math> và <math> {\displaystyle {\hat {a}}_{\mathbf {p} }^{\dagger }}</math> cho '''p''' cụ thể:
 
<math>{\displaystyle {\hat {\phi }}(\mathbf {x} ,t)=\int {\frac {d^{3}p}{(2\pi )^{3}}}{\frac {1}{\sqrt {2\omega _{\mathbf {p} }}}}\left({\hat {a}}_{\mathbf {p} }e^{-i\omega _{\mathbf {p} }t+i\mathbf {p} \cdot \mathbf {x} }+{\hat {a}}_{\mathbf {p} }^{\dagger }e^{i\omega _{\mathbf {p} }t-i\mathbf {p} \cdot \mathbf {x} }\right).}</math>
 
quan hệ giữa chúng
 
<math>{\displaystyle [{\hat {a}}_{\mathbf {p} },{\hat {a}}_{\mathbf {q} }^{\dagger }]=(2\pi )^{3}\delta (\mathbf {p} -\mathbf {q} ),\quad [{\hat {a}}_{\mathbf {p} },{\hat {a}}_{\mathbf {q} }]=[{\hat {a}}_{\mathbf {p} }^{\dagger },{\hat {a}}_{\mathbf {q} }^{\dagger }]=0,}</math>
 
trong đó ''δ'' là hàm delta Dirac. Trạng thái chân không <math> {\displaystyle |0\rangle }</math> được định nghĩa là
Dòng 138:
Mọi trạng thái lượng tử của trường có thể thu được từ trạng thái chân không bằng cách tác dụng nhiều lần toán tử sinh:
 
<math>{\displaystyle ({\hat {a}}_{\mathbf {p} _{3}}^{\dagger })^{3}{\hat {a}}_{\mathbf {p} _{2}}^{\dagger }({\hat {a}}_{\mathbf {p} _{1}}^{\dagger })^{2}|0\rangle .}</math>
 
Mặc dù khái niệm trường xuất hiện trong Lagrangian một cách tuyến tính, trạng thái lượng tử của trường là rời rạc. Trong khi không gian trạng thái của dao động tử điều hòa lượng tử bao gồm tất cả các mức năng lượng rời rạc của hạt dao động thì không gian trạng thái của trường lượng tử bao gồm các mức năng lượng rời rạc của một số lượng hạt tùy ý. Sau này không gian đó được biết tới như là không gian Fock, nó được dùng để giải thích việc số lượng hạt trong hệ lượng tử tương đối tính là không cố định. Quá trình lượng tử hóa số hạt bất kì thay vì một hạt thường được gọi là sự lượng tử hóa lần thứ 2.
Dòng 152:
</math>tại t=T, tổng thời gian chia một khoảng N nhỏ. Biên độ cuối cùng là tổng hợp của biên độ với mỗi khoảng, tích phân qua tất cả các trạng thái trung gian. Đặt H là Hamiltonian, ta có
 
<math>{\displaystyle \langle \phi _{F}|e^{-iHT}|\phi _{I}\rangle =\int d\phi _{1}\int d\phi _{2}\cdots \int d\phi _{N-1}\,\langle \phi _{F}|e^{-iHT/N}|\phi _{N-1}\rangle \cdots \langle \phi _{2}|e^{-iHT/N}|\phi _{1}\rangle \langle \phi _{1}|e^{-iHT/N}|\phi _{I}\rangle .}</math>
 
Lấy giới hạn ''N'' → ∞, tích trên của các tích phân trở thành tích phân đường Feynman.