Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Bắc Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up
 
Dòng 87:
| official_website = {{official URL}}
}}
[[FileTập tin:Flag of the Nordic Council.svg|thumb|Cờ trước năm 2016]]
'''Hội đồng Bắc Âu''' là cơ quan chính thức cho hợp tác liên chính phủ giữa các quốc gia [[Bắc Âu]]. Thành lập năm 1952, hội đồng có 87 đại diện từ [[Đan Mạch]], [[Iceland]], [[Na Uy]], [[Phần Lan]], và [[Thụy Điển]] cùng với các vùng tự trị như [[Quần đảo Faroe]], [[Greenland]], và [[Quần đảo Åland]]. Đại diện của hội đồng là những nghị sĩ của quốc gia tương ứng và được bầu chọn bởi nghị viện của mỗi nước. Hội đồng tổ chức các cuộc họp thường niên vào tháng 10–11 và thường một đợt họp bổ sung về một chủ đề cụ thể mỗi năm.<ref>{{Citechú thích web|url=https://www.norden.org/en/nordic-council|title=The Nordic Council|website=Nordic cooperation}}</ref> Các ngôn ngữ chính thức của hội đồng là [[tiếng Đan Mạch]], [[Tiếng Iceland|Iceland]], [[Tiếng Na Uy|Na Uy]], [[Tiếng Phần Lan|Phần Lan]], và [[Tiếng Thụy Điển|Thụy Điển]], tuy nhiên thường chỉ những [[ngôn ngữ Scandinavia]] chung—tiếng Đan Mạch, Na Uy và Thụy Điển—được [[Ngôn ngữ làm việc|sử dụng]].<ref name="languages">{{Citechú thích web|url=https://www.norden.org/en/information/nordic-languages|title=The Nordic languages|website=Nordic cooperation|access-date=ngày 4 Februarytháng 2 năm 2020}}</ref> Ba thứ tiếng này là tiếng mẹ đẻ của khoảng 80% dân số trong vùng và là ngôn ngữ thứ hai của 20% còn lại.<ref>{{Citechú newsthích báo|url=http://www.norden.org/en/fakta-om-norden-1/language|title=Language|date=ngày 6 Augusttháng 8 năm 2008|access-date=ngày 1 Junetháng 6 năm 2018|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20170705052009/http://www.norden.org/en/fakta-om-norden-1/language|archive-date=ngày 5 Julytháng 7 năm 2017|url-status=dead}}</ref>
 
Năm 1971, [[Hội đồng Bộ trưởng Bắc Âu]], một diễn đàn [[tổ chức liên chính phủ|liên chính phủ]], được thành lập để hỗ trợ cho Hội đồng Bắc Âu. Cả hai hội đồng đều tham gia hợp tác với những khu vực láng giềng ở [[Bắc Âu]], bao gồm [[Bang (Đức)|bang]] [[Schleswig-Holstein]] của [[Đức]], các nước [[Benelux]], các [[Các nước Baltic|quốc gia Baltic]] và [[Nga]].<ref>{{Citechú newsthích báo|url=https://news.err.ee/603573/ratas-meets-with-benelux-nordic-baltic-leaders-in-the-hague|title=Ratas meets with Benelux, Nordic, Baltic leaders in the Hague|last=ERR|date=ngày 22 Junetháng 6 năm 2017|work=ERR|access-date=ngày 1 Junetháng 6 năm 2018|language=en}}</ref><ref name="Tobias Etzold 2015">Tobias Etzold, "Nordic Institutionalized Cooperation in a Larger Regional Setting," in Johan Strang (ed.), ''Nordic Cooperation: A European Region in Transition'', pp. 148ff, Routledge, 2015, {{ISBN|9781317626954}}</ref><ref name="Offices outside the Nordic Region">[http://www.norden.org/en/om-samarbejdet-1/organisations-and-institutions/offices-outside-the-nordic-region Offices outside the Nordic Region] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20180817022915/http://www.norden.org/en/om-samarbejdet-1/organisations-and-institutions/offices-outside-the-nordic-region |date=ngày 17 Augusttháng 8 năm 2018 }}. Nordic Council of Ministers.</ref>
 
== Vai trò ==
Dòng 183:
[[Thể loại:Hội nhập châu Âu]]
[[Thể loại:Chính phủ Bắc Cực]]
 
[[Thể loại:Quan hệ quốc tế]]