Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương trình hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
bỏ thông tin không xác thực
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Reverted to revision 65282198 by Keo010122Bot (talk) (TwinkleGlobal)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
 
{{Chất lượng kém/nguồn|ngày=12|tháng=08|năm=2021|lý do=Bài có quá nhiều thông tin không xác thực, văn phong không bách khoa, trình bày cẩu thả}}
'''Phương trình hóa học''' (hay '''Phương trình biểu diễn phản ứng hoá học''') là một phương trình gồm có hai vế nối với nhau bởi dấu mũi tên từ trái sang phải, vế trái biểu diễn các chất tham gia phản ứng, vế phải biểu diễn các chất thu được sau phản ứng, tất cả các chất đều được viết bằng công thức hoá học của chúng và có những hệ số phù hợp đặt trước công thức hoá học đó để bảo đảm đúng [[định luật bảo toàn khối lượng]]. Phương trình hoá học được viết ra đầu tiên bởi Jean Beguin vào năm 1615
 
Hàng 15 ⟶ 13:
''Ví dụ về sơ đồ:'' Khí hydro + Khí oxi → Nước
 
'''<u>Bước 1:</u>''' Viết ''sơ đồ biểu thị phản ứng bằng chữ'' về ''sơ đồ biểu thị phản ứng bằng công thức hoá học'' bằng cách thay tên các chất bằng công thức hoá học đúng của chúng.
 
''Sau khi chuyển đổi:'' H<mathsub>2</sub> chem=""+O<sub>2</sub> title="Phương- trình- hoá- học"→ H<sub>2</sub>\begin{matrix}O
\ce{H2{} + O2 - - - > H2O}\\
\end{matrix}</math>
 
'''<u>Bước 2:</u>''' Cân bằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố hoá học ở hai vế để đảm bảo [[định luật bảo toàn khối lượng]] chỉ bằng cách thêm hệ số thích hợp trước công thức hoá học của các chất.
 
Xét sơ đồ: H<mathsub>2</sub> chem=""+O<sub>2</sub> title="Phương- trình- hoá- học"→ H<sub>2</sub>\begin{matrix}O
\ce{H2{} + O2 - - - > H2O}\\
\end{matrix}</math>
 
''Vế trái và vế phải đều có 2 nguyên tử H; nhưng vế trái có 2 nguyên tử O và vế phải chỉ có 1 nguyên tử O, vậy chúng ta sẽ tạo ra 1 nguyên tử O ở vế phải bằng cách nhân đôi phân tử H<sub>2</sub>O:''
 
H<sub>2</sub> +O<sub>2</sub> - - - → 2 H<sub>2</sub>O
<math chem="" title="Phương trình hoá học">\begin{matrix}
\ce{H2{} + O2 - - - > 2H2O}\\
\end{matrix}</math>
 
''Sau khi thêm, vế trái và vế phải đều có 2 nguyên tử O; nhưng vế trái có 2 nguyên tử H và vế phải có tới 4 nguyên tử H, vậy chúng ta sẽ tạo ra 2 nguyên tử H ở vế trái bằng cách nhân đôi phân tử H<sub>2</sub>O''
 
2 H<sub>2</sub> +O<sub>2</sub> - - - → 2 H<sub>2</sub>O
<math chem="" title="Phương trình hoá học">\begin{matrix}
\ce{2H2{} + O2 - - - > 2H2O}\\
\end{matrix}</math>
 
''Sau khi thêm, vế trái và vế phải đều có 4 nguyên tử H và cũng đều có 2 nguyên tử O, vậy chúng ta đã cân bằng xong số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố hoá học ở hai vế.''
 
'''<u>Bước 3:</u>''' Sau khi cân bằng xong, ta chỉ cần thay dấu mũi tên nét đứt bằng dấu mũi tên nét liền nối giữa hai vế.
 
2 H<sub>2</sub> +O<sub>2</sub> → 2 H<sub>2</sub>O
<math chem="" title="Phương trình hoá học">\begin{matrix}
\ce{2H2{} + O2 -> 2H2O}\\
\end{matrix}</math>
 
'''QUY TẮC KHI LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC:'''
Hàng 56 ⟶ 44:
Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong một phản ứng. Từ đó ta có thể tính được khối lượng hay số mol của các chất khi biết khối lượng hay số mol của một chất có trong phản ứng.
 
Xét phương trình hoá học: 2 H<mathsub>2</sub> chem=""+O<sub>2</sub> title="Phương trình2 hoá học"H<sub>2</sub>\begin{matrix}O
\ce{2H2{} + O2 -> 2H2O}\\
\end{matrix}</math>
 
* Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử có trong mỗi chất: Số phân tử H<sub>2</sub>: Số phân tử O<sub>2</sub>: Số phân tử H<sub>2</sub>O = 2 : 1 : 2
* Nếu sau phản ứng thu được 2&nbsp;kg nước, ta sẽ biết khối lượng của khí hydro tham gia, qua các công thức chuyển đổi, ta sẽ tính được bằng 0,(2) kg và khí oxi là 1,(7) kg.
 
==Tham khảo==
* Nếu sau phản ứng thu được 2&nbsp;kg nước, ta sẽ biết khối lượng của khí hydro tham gia, qua các công thức chuyển đổi, ta sẽ tính được bằng 0,(2) kg và khí oxi là 1,(7) kg
{{tham khảo}}
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}[1]: Hydro là khí <math chem="" title="Phương trình hoá học">\begin{matrix}
\ce{H2}\\
\end{matrix}</math>do quốc tế đặt, hidro là phiên âm tiếng Việt của từ hydro
[[Thể loại:Danh pháp hóa học]]
[[Thể loại:Phản ứng hóa học]]