Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Tạng tiêu chuẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
n clean up
Dòng 4:
|states=[[Khu tự trị Tây Tạng]], [[Nepal]], [[Ấn Độ]]
|region =
|speakers= 1,2 triệu người bản ngữ (thống kê 1990)<br/>Khoảng 3 đến 7 triệu người nói tổng cộng.<ref>{{en}} {{Interlanguage link|lang=en|UCLA Language Materials Project}}, [http://www.lmp.ucla.edu/Profile.aspx?menu=004&LangID=81 Tiếng Tạng] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20111109200917/http://www.lmp.ucla.edu/Profile.aspx?menu=004&LangID=81 |date =2011- ngày 9 tháng 11-09 năm 2011}}</ref>
|date=
|ref = e18
Dòng 28:
}}
 
'''Tiếng Tạng chuẩn'''<ref>{{bo|t=བོད་སྐད།|w=Bod skad|z=Pögä}}, {{IPA-bo|pʰø̀k˭ɛʔ|IPA}}; also {{bo|t=བོད་ཡིག།|w=Bod yig|z=Pöyig}}){{Citation needed|date=November 2012}}</ref> là dạng [[Nhóm ngôn ngữ Tạng|ngôn ngữ Tạng]] được nói phổ biến nhất. Nó dựa trên phương ngữ tại [[Lhasa]], một phương ngữ [[tiếng Trung Tạng|Ü-Tsang (tiếng Trung Tạng)]]. Vì lý do này, tiếng Tạng chuẩn cũng được gọi là '''tiếng Tạng Lhasa'''.<ref>{{bo|t=ལྷ་སའི་སྐད་|z=Lasägä}}</ref> [[Tiếng Tạng]] là [[ngôn ngữ chính thức]]<ref>Ngôn ngữ địa phương có tình trạng chính thức [http://www.chinadaily.com.cn/ethnic/2009-08/12/content_8559268.htm "theo các điều khoản của quy định tự trị trong các vùng trự trị dân tộc thiểu số"]. Trong Khu tự trị Tây Tạng (TAR), việc sử dụng tiếng Tạng (không ghi chính xác phương ngữ, có nghĩa là tất cả phương ngữ) is [http://www.gov.cn/english/official/2009-03/02/content_1248355_4.htm được ưu tiên hơn tiếng Trung Quốc] ("Fifty Years of Democratic Reform in Tibet", official Chinese government site, retrieved Octoberngày 15, tháng 10 năm 2010).</ref> của [[Khu tự trị Tây Tạng]] thuộc [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]. Ngôn ngữ này được viết bằng [[chữ Tạng]].
==Sử dụng==
Trên khắp Tây Tạng, học sinh [[tiểu học]] được giảng dạy gần như hoàn toàn bằng tiếng Tạng. Tuy nhiên, [[tiếng Trung Quốc]] trở thành ngôn ngữ giáo dục chính trong đa phần trường trung học. Những người học lên [[Cao đẳng – Đại học]], có thể theo học môn nhân văn học bằng tiếng Tạng tại một số trường Cao đẳng – Đại học nhỏ.<ref>Postiglione, Jiao and Gyatso. "Education in Rural Tibet: Development, Problems and Adaptations". ''China: An International Journal''. Volume 3, Number 1, March 2005, pp. 1–23</ref> Nạn mù chữ là vấn đề chính tại đây. Một phần lớn người trưởng thành tại Tây Tạng không biết chữ, và mặc cho chính sách [[giáo dục bắt buộc]], nhiều người tại vùng nông thôn vẫn không thể đưa con em đến trường.
Dòng 36:
==Liên kết ngoài==
{{interwiki|code=bo}}
 
 
{{DEFAULTSORT:Tạng chuẩn}}