Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá bùn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up
Dòng 1:
[[Tập tin:East Beach 1 2006.JPG|nhỏ|phải|Hệ tầng đá bùn ở bờ biển phía đông [[Lyme Regis]], [[Anh]].]]
'''Đá bùn''' hay '''đá bột''', '''nê nham''' là [[đá trầm tích]] hạt mịn có thành phần là [[đất sét|sét]] hay [[bột (vật liệu hạt)|bột]]. Đá bùn phân biệt với ''[[đá phiến sét]]'' ở chỗ nó không có [[tính phân phiến]] (tạo các lớp song song).<ref name="BlattOthers1996a">Blatt H. & R. J. Tracy, 1996, ''Petrology.'' New York, W. H. Freeman, ấn bản lần 2, 529 trang. {{ISBN|0716724383}}</ref><ref name="boggs-2006">{{citechú bookthích sách | last1=Boggs | first1=Sam Jr. | title=Principles of sedimentology and stratigraphy | date=2006 | publisher=Pearson Prentice Hall | isbn=0131547283 | edition=4}}</ref>
 
Thuật ngữ ''đá bùn'' cũng được dùng để gọi một số loại đá cacbonat (như [[đá vôi]] hay [[đá dolomit]]) bao gồm chủ yếu là bùn cacbonat.<ref name=":1">{{Cite journal | last=Lokier | first=Stephen W. | last2=Al Junaibi | first2=Mariam | date =2016- ngày 1 tháng 12-01 năm 2016 | title=The petrographic description of carbonate facies: are we all speaking the same language? | journal=Sedimentology | language=en | volume=63 | issue=7 | pages=1843–1885 | doi=10.1111/sed.12293 | issn=1365-3091}}</ref> Tuy nhiên, trong phần lớn các ngữ cảnh thì thuật ngữ này nói tới các loại đá bùn là [[đá mảnh vụn silicat]], bao gồm chủ yếu là các khoáng vật silicat.<ref name="boggs-2006"/>
 
==Định nghĩa==
[[Kích thước hạt]] của đá bùn là tới 0,0625 [[milimét|mm]] (0,0025 inch) cho mỗi hạt riêng rẽ,<ref name="Verruijt2018">{{citechú bookthích sách | title=An Introduction to Soil Mechanics, Theory and Applications of Transport in Porous Media | publisher=Springer | author=Verruijt Arnold | year=2018 | pages=13–14 | isbn=978-3-319-61185-3}}</ref> vì thế là quá nhỏ để có thể phân biệt được khi không có [[kính hiển vi]]. Với áp suất gia tăng theo thời gian thì các [[khoáng vật sét]] dạng tấm/phiến phẳng có thể được gióng thẳng hàng, với sự xuất hiện và tăng dần của khả năng bóc tách thành lớp, nghĩa là có thể bóc được thành các phiến mỏng song song hay gần như song song với móng, gọi là [[tính phân phiến]]. Loại vật liệu dễ dàng tách ra thành các phiến mỏng được gọi là ''[[đá phiến sét]]'', và nó là khác biệt với ''đá bùn''. Sự thiếu vắng khả năng tạo/tách bóc các lớp mỏng trong đá bùn có thể hoặc là do kết cấu nguyên thủy hoặc là do sự phá vỡ việc tạo lớp bởi các sinh vật đào bới trong trầm tích trước khi diễn ra quá trình thạch hóa. Đá bùn trông giống như [[đất sét]] cứng, và tùy theo hoàn cảnh mà nó hình thành, có thể xuất hiện các vết nứt hoặc khe nứt trên bề mặt nó, giống như một lớp đất sét phơi nắng.<ref name="BlattOthers1996a"/>
 
Các loại đá hình thành từ bùn, chẳng hạn như đá bùn và đá phiến sét chiếm khoảng 65% các loại đá trầm tích. Đá bùn trông giống như [[đất sét]] bị cứng lại và, phụ thuộc vào môi trường nơi nó được hình thành, nó có thể thể hiện các khe nứt hay vết nứt, giống như trầm tích đất sét bị phơi khô dưới nắng.