Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng vang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210205)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
n clean up
Dòng 3:
 
==Hiệu ứng âm thanh==
[[FileTập tin:Sediment echo-sounder hg.png|thumb|Hình minh hoạ này miêu tả nguyên lý của âm thanh tiếng vang, sử dụng một chùm năng lượng cao và tần số thấp được thu hẹp]]
Tai của con người không thể phân biệt tiếng vang từ âm thanh trực tiếp ban đầu nếu độ trễ này nhỏ hơn 1/15 giây.<ref>{{citechú bookthích sách|last1=Wölfel|first1=Matthias|last2=McDonough|first2=John|title=Distant Speech Recognition.|url=https://archive.org/details/distantspeechrec00woel|date=2009|publisher=John Wiley & Sons|location=Chichester|isbn=0470714077|page=[https://archive.org/details/distantspeechrec00woel/page/48 48]}}</ref> Vận tốc âm thanh trong không khí khô khoảng 343&nbsp;m/s ở nhiệt độ 25&nbsp;°C. Do đó, vật phản xạ phải ở xa hơn 17.2m so với nguồn âm thanh để tiếng vọng có thể cảm nhận được tại nguồn âm thanh. Khi một âm thanh tạo ra tiếng vang trong hai giây, vật phản xạ cách đó 343 mét. Trong tự nhiên, các bức tường hẻm núi hoặc vách đá hướng ra mặt nước là những màn chắn tự nhiên phổ biến nhất tạo ra tiếng vang. Sức mạnh của tiếng vang thường được đo bằng dB áp suất âm thanh (SPL) so với sóng truyền trực tiếp. Tiếng vang có thể là mong muốn (như trong sonar) hoặc không mong muốn (như trong các hệ thống [[điện thoại]]).
 
==Tham khảo==
{{Tham khảo|2}}
 
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Hiệu ứng âm thanh]]