Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Vấn đề Đại thừa và Tiểu thừa: bổ sung hình tượng Tiểu thừa và Đại thừa bản chất là một nhưng được phát triển lên
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 17:
Tóm lại, Kinh tạng Nguyên thủy, hiện nay có 5 bộ, là tập hợp những lời dạy nguyên thủy nhất của Đức Phật, là kinh tạng ghi chép lại những lời Phật thuyết và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội [[Ấn Độ]]. Ðây là cơ sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập. Không nên chê bai Tiểu thừa hạ liệt, căn cơ yếu kém như tư tưởng trước thời [[Hòa thượng]] [[Thích Minh Châu]] dịch ra bộ kinh Nikaya (Kinh Nguyên thủy - Kinh tạng [[Tiếng Pali|Pāli]]).
 
Một số học giả nghiên cứu về Phật giáo cho rằng: vấn đề về Tiểu thừa và Đại thừa ngày nay có thể hiểu đơn giản qua hình ảnh của một cái cây. Một cái cây gồm rễ, thân và lá từ lúc còn nhỏ đến lúc đang phát triển chính là Tiểu thừa. Khi cây trưởng thành, phát triển ra nhánh và thêm nhiều lá cho đến khi đạt đại thụ thì nhánh và lá là Đại thừa, còn thân, rễ, và những nhánh cũ là Tiểu thừa. Cũng như vậy, khi cây ra quả, quả đó là Mật tông. Vì là cùng một cây nên việc phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa chỉ mang tính hình tượng (giống như so sánh bạn lúc nhỏ và bạn khi lớn lên, trưởng thành). Hay nói cách khác, dù là Tiểu thừa hay Đại thừa thì mục đích cuối cùng của Phật giáo là đưa con người đạt được sự giải thoát mọi khổ đau, sống an vui hạnh phúc trọn vẹn mãi mãi.
 
== Phân chia bộ phái ==