Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thất Tịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 46:
Thời Lê có tục bắt cung nữ bị tội ra ngoài Bắc môn thành dệt lụa,chính là lụa Trúc Bạch,vốn là ảnh hưởng bởi truyền thuyết.Các tuyệt kĩ phải thể hiện gồm luồn chỉ qua 7 cái kim,cái kim luồn lỗ vào sợi chỉ nổi trên mặt nước,hay thậm chí là thả cái kim trên chậu nước để không bị chìm.Chứng mình là nữ nhân đoan trang,hiền thục
 
Ngày Thất tịch(7/7 Âm Lịch).Truyện Ngưu Lang Chức Nữ hay truyện ông Ngâu bà Ngâu tồn tại để giải thích về hiện tượng mưa ngâu vào tháng 7 Âm lịch. Cũng từ truyện này mà người ta bắt đầu kiêng kết hôn Tháng 7 vì sợ giống như ông bà.Cầu ông bà Ngâu sự khíđoan xảotrang đối với nữ,cường tráng đối với nam.Quan trọng là cầu tình duyên ,Thiếu nữ từ khi cập kê(15 tuổi)tới chùa rất náo nhiệt.Tuy nhiên Hỉ sự do ba mẹ quyết,không đựoc tự do cầu.Lễ thất tịch có ở dân tộc Hoa,Tày,Mường,..
 
Thất tịch đến năm 1945 vẫn còn tồn tại ở Việt Nam, và có thể thấy trong văn học khoảng năm 1930-1945 và trên báo Tiểu thuyết thứ Năm.Truyền thống Việt Nam có Lễ Thất tịch,không phải du nhập như nhiều người lầm tưởng.