Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thất Tịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
== Việt Nam ==
{{thiếu nguồn}}
Năm 1860 trở về trước,Lễ Thất tịch(七夕礼)còn gọi là tiết Tiểu Xảo (小巧節),hoặc lễ Thù Du (茱萸礼).Theo sách Giá Viên thi tập(蔗園詩集)của Phạm Phú Thứ(范富庶)Nguyễn trào,tiết này xuất hiện trong dân gian và cung đình.
 
Trong dân gian,tiết Tiểu Xảo là tiết nữ công gia chánh của nữ giới.Buổi đêm bài trí quả bánh trước trăng ước vọng sẽ đủ tài nội trợ,tình duyên đẹp.Trong cung,vua sẽ thiết yến Thù Du ban bánhquả tráibánh cho các quan viên. Trong hậu cung cũng như vậy.Nghiên cứu cách làm bính tham khảo sách"nhật dụng thường đàm"của Phạm ĐÌnh Hổ và "nữ công thắng lãm"của Lê Hữu Trác(hải Thượng Lãn Ông).Trong đó có các loại bính như Ngọc tô bính(玉酥餅),giác tất(角黍),tống bính(粽缾),quyển bính(捲餅),phấn mễ(麵粉),miến phiến(麵片),Đông Dương hải thái(東洋海菜),..
 
Thời Lê có tục bắt cung nữ bị tội ra ngoài Bắc môn thành dệt lụa,chính là lụa Trúc Bạch,vốn là ảnh hưởng bởi truyền thuyết.Các tuyệt kĩ phải thể hiện gồm luồn chỉ qua 7 cái kim,cái kim luồn lỗ vào sợi chỉ nổi trên mặt nước,hay thậm chí là thả cái kim trên chậu nước để không bị chìm.Chứng mình là nữ nhân đoan trang,hiền thục
Dòng 48:
Ngày Thất tịch(7/7 Âm Lịch).Truyện Ngưu Lang Chức Nữ hay truyện ông Ngâu bà Ngâu tồn tại để giải thích về hiện tượng mưa ngâu vào tháng 7 Âm lịch. Cũng từ truyện này mà người ta bắt đầu kiêng kết hôn Tháng 7 vì sợ giống như ông bà.Cầu ông bà Ngâu sự đoan trang đối với nữ,cường tráng đối với nam.Quan trọng là cầu tình duyên,Thiếu nữ từ khi cập kê(15 tuổi)tới chùa rất náo nhiệt.Tuy nhiên Hỉ sự do ba mẹ quyết,không đựoc tự do cầu.Lễ thất tịch có ở dân tộc Hoa,Tày,Mường,..
 
ThấtVăn tịch đến năm 1945 vẫn còn tồn tại ởhọc Việt Nam, và có thể thấy trong văn học khoảng năm 1930-1945 và trên báo Tiểu thuyết thứ Năm có nhắc đến lễ thất tịch.Đại để Truyền thống Việt Nam có Lễ Thù Du(bản địa hóa từ Lễ Thất tịch,)không phải du nhập như nhiều người lầm tưởng.
 
'''*Chú ý''':Không liên quan tới ngày Thất Tịch,người Việt nấu chè đậu là sự nhầm lẫn khi theo dõi Blogger Qing An nên không phải tục cổ,Đậu đỏ bản địa của Việt Nam có 2 loại là Xích Tiểu Đậu(赤小豆)hạt nhỏ,sắc nhạt và đậu thận(腰豆)(còn gọi là Yêu Đậu腎豆)hạt to dài,sắc thâm.Đậu của Việt Nam khác Hồng Đậu(紅豆)(độc tính)của Trung Quốc