Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Mole Cricket 19”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: {{Cite journal → {{Chú thích tạp chí (3)
Dòng 26:
==Bối cảnh==
===Hệ quả của Chiến tranh Yom Kippur ===
Trong cuộc [[Chiến tranh Yom Kippur]] năm 1973, [[Ai Cập]] có 20 hệ thống tên lửa đất đối không lưu động [[SA-6]], được hỗ trợ bởi 70 hệ thống [[SA-2]], 65 hệ thống [[SA-3]], 2.500 khẩu pháo phòng không và khoảng 3.000 khẩu tên lửa phòng không vác vai [[SA-7]]. Syria triển khai thêm 34 khẩu đội tên lửa đất đối không. Trong ba ngày đầu tiên, Không quân Israel mất 50 máy bay trong khoảng 1.220 phi vụ, một tỉ lệ tổn thất là 4%. SA-6, SA-7, và [[ZSU-23-4]] đã bắn rơi 53 trong số 170 máy bay [[A-4 Skyhawk]] và 33 trong số 177 máy bay [[F-4 Phantom]] của Israel. Kết quả là Không quân Israel nhận thấy rằng họ gặp khó khăn trong việc yểm trợ trên không cho các lực lượng bộ binh của mình. Khi Ai Cập thử nâng tầm hoạt động của các khẩu đội tên lửa đất đối không của họ vào ngày 14 tháng 10 thì Không quân Israel mất 28 máy bay. [[Ezer Weizman]], một cựu tư lệnh không quân Israel, nói rằng ''"cánh của khu trục cơ bị gãy vì tên lửa đất đối không"''.<ref name="grant">{{CiteChú journalthích tạp chí
| volume = 85
| issue = June 2002
Dòng 33:
| title = The Bekaa Valley War
| journal = Air Force Magazine Online
| accessdateaccess-date = ngày 22 tháng 8 năm 2009 | url = http://www.airforce-magazine.com/MagazineArchive/Pages/2002/June%202002/0602bekaa.aspx
}}</ref> Giữa năm 1973 và 1978, Không quân Israel đã tiến hành một dự án chính nhằm tìm ra câu trả lời cho mối đe dọa của tên lửa đất đối không.<ref name="schlein" />
 
Dòng 45:
Ngày 14 tháng 12, Israel thông qua [[Luật Cao nguyên Golan]] sáp nhập vùng [[Cao nguyên Golan]] chiếm từ Syria vào Israel. Tổng thống [[Hafez al-Assad]] của Syria xem nó như một lời tuyên chiến nhưng tin rằng Syria không có điều kiện để khai chiến.<ref name=seale372-373>Seale (1990), pp. 372–373</ref> Luật này khiến cho Israel đối mặt với những chỉ trích nặng nề của quốc tế và Hoa Kỳ. Ngày 20 tháng 12, [[Nội các Israel]] nhóm họp trong một cuộc họp hàng tuần trong đó Bộ trưởng Quốc phòng [[Ariel Sharon]] và tham mưu trưởng [[Rafael Eitan]] đệ trình "Đại Kế hoạch" cho một cuộc tiến công vào Liban mà bao gồm việc chiếm Xa lộ Beirut-Damascus. Begin ủng hộ kế hoạch nhưng các thành viên khác trong nội các chống đối và ông đã quyết định hủy bỏ nó.<ref name=evron120>Evron (1987) p. 120</ref>
 
Chiến dịch phá hủy các hệ thống tên lửa địa đối không ban đầu được gọi tên là "Mole 3", nhưng chữ số được nâng lên theo tổng số khẩu đội tên lửa địa đối không của Syria được phát hiện dần dần lên đến 19. Đến đây tên được đổi thành "Mole Cricket" theo tên kế hoạch được lập ra cho một cuộc chiến tổng thể kể từ năm 1973 để chuẩn bị tâm lý cho lực lượng. Tên này đầu tiên được tiết lộ vào năm 2002.<ref name="schlein">{{CiteChú journalthích tạp chí
| volume = 145
| issue = June 2002
Dòng 53:
| title = Six Days in June
| journal = IAF Magazine
| accessdateaccess-date = ngày 10 tháng 9 năm 2008 | url = http://www.iaf.org.il/Templates/Journal/Journal.In.aspx?lang=HE&lobbyID=50&folderID=621&subfolderID=623&docfolderID=625&docID=19927
|language=he}}</ref>
 
Dòng 77:
[[Tập tin:IAI-Scout-hatzerim-1.jpg|thumb|left|Máy bay không người lái Scout trong Bảo tàng Không quân Israel]]
 
Các [[máy bay tiêm kích]] chính của Syria tham chiến là [[MiG-21]] và một số lượng đáng kể máy bay [[MiG-23]] và [[Su-20]] cũng được triển khai. Máy bay của Syria là loại đời cũ, phải phụ thuộc vào các trạm chỉ huy và hướng dẫn đánh chặn đặt trên mặt đất.<ref name="pollack533">Pollack (2002), p. 533</ref> Các vị trí tên lửa đất đối không gồm có các loại tên lửa khác nhau là [[SA-2]], [[SA-3]], và [[SA-6]].<ref name="grant" /> Các máy bay của Không quân Israel gồm 2 loại đời mới nhất khi đó là [[F-15]], [[F-16]], kết hợp với những loại cũ hơn là [[F-4]] và [[Kfir]]. Chúng được trang bị tên lửa [[AIM-7 Sparrow|AIM-7F]] Sparrow được radar hướng dẫn, tên lửa [[AIM-9 Sidewinder|AIM-9L]] Sidewinder được hướng dẫn bằng tia hồng ngoại, và pháo 20mm do máy vi tính điều khiển nhắm mục tiêu.<ref name="hurley">{{CiteChú journalthích tạp chí
| issue = Winter 1989
| last = Hurley
Dòng 83:
| title = The Bekaa Valley Air Battle
| journal = Airpower Journal
| accessdateaccess-date = ngày 10 tháng 9 năm 2008
| url = http://www.airpower.maxwell.af.mil/airchronicles/apj/apj89/win89/hurley.html
| archive-date = ngày 23 tháng 9 năm 2008 | archive-url = https://web.archive.org/web/20080923153108/http://www.airpower.maxwell.af.mil/airchronicles/apj/apj89/win89/hurley.html
| archive-date = 2008-09-23
| archive-url = https://web.archive.org/web/20080923153108/http://www.airpower.maxwell.af.mil/airchronicles/apj/apj89/win89/hurley.html
| url-status=dead
}}</ref> Máy bay F-15 và [[F-16]] còn được trang bị hệ thống màn hình hiển thị trực diện (HUD).<ref name="into">{{chú thích báo
Hàng 92 ⟶ 91:
| title = Into the Wild Blue Electronically
| work = Time
| accessdateaccess-date = ngày 12 tháng 9 năm 2008 | date = ngày 21 tháng 6 năm 1982 | url = http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,925454,00.html
}}</ref>
 
Hàng 103 ⟶ 102:
Syria đáp trả với khoảng 100 phi cơ lâm chiến để chặn đứng các cuộc tấn công.<ref name="morris528">Morris (1999), p. 528</ref> Các phi công máy bay đánh chặn Syria lệ thuộc vào sóng [[Tần số cao|VHF radio]] với hy vọng duy trì kết nối và thông tin liên lạc chiến thuật với bộ tư lệnh. Kỹ thuật nhiễu sóng đã được Isreal sử dụng để phá thông tin liên lạc đối với các máy bay MiG-21 và MiG-23 và cắt đứt liên lạc của chúng với các trạm chỉ huy mặt đất, khiến chúng dễ trở thành các mục tiêu của các máy bay F-15 và F-16 của Israel được hỗ trợ điều khiển tấn công từ các máy bay tác chiến điện tử.<ref name="grant" /><ref name="hurley" />
 
Không quân Israel (IAF) cho bố trí các khí cụ bay điều khiển từ xa phía trên ba sân bay quân sự chính của Syria để báo cáo khi nào và có bao nhiêu máy bay Syria cất cánh. Dữ liệu được truyền cho các máy bay tác chiến điện tử E-2C. Không quân Israel lợi dụng thực tế rằng các máy bay MiG chỉ có các hệ thống radar cảnh báo ở mũi và đuôi mà không có hệ thống cảnh báo hai bên, phía dưới và phía trên bằng cách phá hệ thống sóng liên lạc chỉ huy đánh chặn mặt đất của Syria. Các máy bay E-2C hướng dẫn máy bay Israel vào vị trí thuận lợi để chúng tấn công máy bay Syria từ bên sườn, là phía mà máy bay Syria không có hệ thống cảnh báo. Vì bị phá sóng, các trạm điều khiển đánh chặn mặt đất không thể điều khiển phi công của Syria chặn đánh các máy bay Israel đang bay tới.<ref name=gabriel99>Gabriel (1984), p. 99</ref> Các tên lửa Sparrow tấn công với tốc độ Mach 3,5 trong tầm xa từ 14 đến 25 dặm Anh (khoảng 23 - 40 &nbsp;km). Điều này có nghĩa là chúng không chỉ bên ngoài tầm của radar Syria mà còn ngoài tầm nhìn của mắt thường. Khả năng vượt trội của các tên lửa không đối không [[AIM-9 Sidewinder|Sidewinders]] ở tầm gần đã giúp cho Israel có lợi thế về hỏa lực.<ref name=gabriel100>Gabriel (1984), p. 100</ref>
 
Thảo luận về phản ứng của Syria đối với các cuộc tấn công, Eitan nói: "Phản ứng đầu tiên của Syria khi chúng tôi tấn công các tên lửa của họ là đưa lực lượng không quân lên nghênh chiến... bất cứ phi công khu trực cơ nào vượt qua làn ranh ảo theo hướng các lực lượng của chúng tôi đều bị phá hủy hay bị bắn rơi. Làn ranh ảo thật sự là tầm bắn của các giàn tên lửa của Syria. Chiến thuật cơ bản của Không quân Syria là bay lên bầu trời và băng qua làn ranh ảo này là nơi khiến họ ra ngoài tầm bảo vệ của các tên lửa phòng không của mình. Họ làm bất cứ gì họ có thể làm, và rồi bay trở về để được yểm trợ."<ref name=nordeen174>Nordeen (1990), p. 174</ref>
Hàng 120 ⟶ 119:
| title = Israel Strikes at The P.L.O.
| work = Time
| accessdateaccess-date = ngày 12 tháng 9 năm 2008 | date = ngày 21 tháng 6 năm 1982 | url = http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,925452,00.html
}}</ref> Một sĩ quan cao cấp của Không quân Israel, được tin chính là Ivry, sau đó có nói rằng "Máy bay của Syria đang chiến đấu bất lợi, phải đáp trả mối đe dọa từ Israel bất cứ khi nào và bất cứ khi nào gặp phải trong một hoàn cảnh chiến lược và chiến thuật tổng thể không có lợi cho Syria."<ref name=seale381-382>Seale (1990), pp. 381–382</ref>
[[Tập tin:AntiSAMStrike.png|thumb|left|Dấu tròn dành cho máy bay F-4E tham dự chiến dịch.]]
Hàng 250 ⟶ 249:
*{{Cite video
| title = IAF in the Lebanon War
| accessdateaccess-date = ngày 9 tháng 2 năm 2009 | url = http://www.youtube.com/watch?v=laD9yQa-JaM&feature=related
}}
*{{Cite video
| title = Israeli war on Lebanon and invasion 1982
| accessdateaccess-date = ngày 9 tháng 2 năm 2009 | url = http://www.youtube.com/watch?v=Zu-W3pRWysE&NR=1
}}