Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Húng quế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 17:
Húng ngọt (''Ocimum basilicum'') có nhiều [[giống cây trồng]] — húng quế, ''O. basilicum'' var. ''thyrsiflora'', là một [[thứ (sinh học)|thứ]] trong đó. Bản thân húng quế cũng có nhiều giống cây trồng khác nhau. Một giống được trồng phổ biến ở [[Mỹ]] được gọi là 'Nữ hoàng Xiêm' ({{lang|en|Siam Queen}}).
 
Tên tiếng Anh của chi Húng quế, ''Ocimum'' có nguồn gốc từ từ Hy Lạp có ý nghĩa "ngửi",<ref>{{chú thích sách|last1=Hill|first1=Madalene|last2=Barclay|first2=Gwen|last3=Hardy|first3=Jean|title=Southern Herb Growing|date=1987|publisher=Shearer Publishing|page=68}}</ref> rất phù hợp với các cây trong họ [[Họ Hoa môi|Hoa môi]], hay còn được gọi là họ Bạc hà hay họ Húng.<ref>{{chú thích web|title=Classification for Kingdom Plantae Down to Species Ocimum basilicum L.|url=http://plants.usda.gov/java/ClassificationServlet?source=profile&symbol=OCBA&display=31|website=Natural Resources Conservation Service|publisher=United States Department of Agriculture|accessdateaccess-date =ngày 11 tháng 4 năm 2011}}</ref> Với hơn 40 giống húng tây, sự đa dạng về vị, mùi và màu sắc khiến việc xác định các giống cây trở nên khó khăn.<ref name=Simon>{{citechú thích tạp journalchí|last1=Simon|first1=James E.|last2=Morales|first2=Mario R.|last3=Phippen|first3=Winthrop B.|last4=Vieira|first4=Roberto Fontes|last5=Hao|first5=Zhigang|editor1-last=Janick|editor1-first=Jules|title=Basil: A Source of Aroma Compounds and a Popular Culinary and Ornamental Herb|journal=Perspectives on New Crops and New Uses|date=1999|pages=499–505|publisher=ASHS Press|location=Alexandria, VA|url=http://www.hort.purdue.edu/newcrop/proceedings1999/v4-499.html}}</ref>
 
==Ứng dụng==
Dòng 24:
Húng quế Tây hay quế châu Âu (''sweet basil''), còn gọi là '''quế ngọt''', '''quế Tây''', '''húng Tây''' rất thơm, mùi hăng đậm, ngọt và mát. Cái tên basil lấy từ tiếng Hy Lạp basilikohn, có nghĩa "đế vương," do người Hy Lạp xưa rất quý basil vì họ dùng nó làm nên nhiều loại thuốc. Quế Tây thường có lá trơn, hình tròn bầu dục, vị không the bằng nhưng rất dậy hương và thường được dùng ăn sống hoặc gia vào làm gia vị cho các món mì Ý ([[pasta]]), [[salad]], thịt nướng, [[pizza]]. Quế Tây đặc biệt thích hợp làm các loại xốt cà chua, xốt [[pho mát]], sốt [[pesto]], [[xúp cà chua]], xúp pho mát, salad cà chua phomat. Một số món ăn đặc trưng trong ẩm thực Ý tượng hình [[quốc kỳ]] nước [[Ý]] với ba màu đỏ, xanh lá, và trắng (như pizza, salad), trong đó màu xanh tạo thành từ màu của lá basil, màu đỏ của cà chua và màu trắng của phomai mozzarella.
 
Húng quế ở [[Việt Nam]] thuộc loài húng phổ biến vùng Đông Nam Á (nhiều người cho rằng cây có gốc xuất xứ từ Trung Quốc và Ấn Độ, thường được châu Âu biết đến với tên gọi húng Thái (Thai basil), và ở Việt Nam có các tên còn gọi là '''rau quế''', '''é quế''', '''húng dổi''', '''húng chó''', '''húng lợn'''. Húng quế Việt Nam có mùi dịu nhẹ hơn húng quế ở [[châu Âu]], thoảng hương vị [[chi Quế|quế]]. Lá và ngọn non húng quế được sử dụng như một loại rau thơm ăn kèm trong các món như [[lòng lợn]], [[tiết canh]], [[thịt vịt]], [[bún chả]], [[bún bò Huế]], [[phở]] (miền Nam).
 
==Tinh dầu húng quế==