Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Pharsalus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Fa2f (thảo luận | đóng góp)
Thống nhất cách dịch cụm Alea iacta est cho giống nhau
clean up, general fixes using AWB
Dòng 52:
 
== Giai thoại ==
Thành ngữ ''to pass (cross) the rubicon'' ("một liều ba bảy cũng liều") xuất phát từ tình huống [[Caesar]] vượt [[sông Rubicon]] trước trận Pharsalus.<ref>{{chú thích web|title=Pass the rubicon|url=http://dictionary.reference.com/browse/pass+the+rubicon|publisher=http://dictionary.reference.com/|accessdateaccess-date = ngày 7 tháng 6 năm 2013}}</ref> Năm 49 TCN, sau ba chiến thắng thuyết phục của Caesar ở Illyricum, Cisalpine và Transalpine thuộc xứ Gaul cũng như một phần chịu ảnh hưởng từ Pompey, Viện Nguyên Lão cho triệu hồi Caesar về Roma; nhưng với điều kiện phải giải thể quân ngũ, đi một mình và đạc biệt không được vượt sông Rubicon. Đối với Caesar, điều này quá nguy hiểm bởi vì nếu một mình trở về Roma như thế, ông sẽ bị những người ủng hộ Pompey sát hại. Vì vậy Caesar không chỉ không bỏ quân đội của mình, những người lính đã từng vào sinh ra tử và tuyệt đối trung thành mà ông còn quyết định vượt sông Rubicon và cuộc nội chiến nổ ra. Caesar nhanh chóng di chuyển qua Ý nhưng đã không kịp ngăn Pompey rút quân băng qua [[Biển Adriatic]] về phía Đông. Nhà sử học Hy Lạp nổi tiếng [[Plutarchus]] đã kể lại rằng lúc vượt [[sông Rubicon]], Caesar từng nói câu ''Alea iacta est'' ("Con xúc xắc đã được đổ", ý nói chuyện đã lỡ làm không thể thay đổi được).<ref>Perseus Digital Library [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.02.0061%3Alife%3Djul.%3Achapter%3D32 Suet. Jul. 32]</ref>
 
== Chú thích ==
{{Tham khảo|}}
 
Alea iacta est

[[Thể loại:Năm 48 TCN]]
[[Thể loại:Trận đánh liên quan tới Cộng hòa La Mã]]