Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người đồng tính nữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
n clean up, replaced: {{Cite journal → {{Chú thích tạp chí (2), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (10), ” → " (90), “ → " (90)
Dòng 1:
[[Tập tin:Sappho and Erinna in a Garden at Mytilene.jpg|thumb|270px|''[[Sappho]] và [[Erinna]] trong khu vườn ở [[Mytilene]]'' bởi [[Simeon Solomon]], 1864]]
{{LGBT sidebar}}
[[Tập tin:Double Venus.svg|thumb|165px|right|Biểu tượng đại diện cho người đồng tính nữ được tạo nên từ hai [[biểu tượng thiên văn]] của [[sao Kim]] lồng vào nhau. Trong sinh học, biểu tượng đơn lẻ thể hiện giới tính nữ.<ref name="Zimmerman_symbols">{{chú thích sách|editor1-last=Zimmerman|editor1-first=Bonnie|title=Lesbian Histories and Cultures: An Encyclopedia|date=2000|edition=1st|volume=1 (Encyclopedia of Lesbian and Gay Histories and Cultures)|publisher=[[Garland Publishing]]|isbn=0-8153-1920-7|page=[https://archive.org/details/encyclopediaofle00bzim/page/748 748]|chapter=Symbols (by Christy Stevens)|chapter-url=https://archive.org/details/encyclopediaofle00bzim|url-access=registration|url=https://archive.org/details/encyclopediaofle00bzim/page/748}}</ref><ref name=Stearn1962>{{citechú journalthích tạp chí|author=Stearn, William T.|title=The Origin of the Male and Female Symbols of Biology|url=https://iapt-taxon.org/historic/Congress/IBC_1964/male_fem.pdf|journal=[[Taxon (journal)|Taxon]]|date=May 1962|volume=11|issue=4|pages=109–113|doi=10.2307/1217734|issn=0040-0262|access-date=ngày 23 tháng 7 năm 2019|jstor=1217734|author-link=William T. Stearn}}</ref>|alt=]]
'''Đồng tính nữ''' ({{lang-en|lesbian}}) là người một người phụ nữ bị thu hút bởi người cùng giới.<!-- NOTE: This and the second sentence have been extensively discussed. Please consult the talk page before changing.--><ref name="Lesbian">{{chú thích web|title=Lesbian |publisher=[[Oxford Reference]]|access-date=ngày 10 tháng 12 năm 2018|url=http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/authority.20110803100100998}}</ref><ref name="Zimmerman">Zimmerman, p. 453.</ref> Khái niệm này cũng được dùng để chỉ [[bản dạng tính dục]] hoặc [[hành vi tình dục]] mà không trong mối tương quan nào với [[xu hướng tính dục]], hoặc như một tính từ để làm rõ đặc điểm hoặc liên kết các danh từ với đồng tính nữ hoặc sự thu hút với người cùng giới.<ref name="Zimmerman"/><ref name="Solarz">{{chú thích sách|author1=Committee on Lesbian Health Research Priorities|author2=Neuroscience and Behavioral Health Program |author3=Health Sciences Policy Program, Health - Sciences Section - Institute of Medicine|title=Lesbian Health: Current Assessment and Directions for the Future|publisher=[[National Academies Press]]|isbn =0309174066|year=1999|page=22|access-date=ngày 16 tháng 10 năm 2013 |url=https://books.google.com/books?id=jVzGMF25uasC&pg=PA22}}</ref>
 
Việc sử dụng khái niệm “đồng"đồng tính nữ”nữ" để làm rõ sự khác biệt ở những phụ nữ có xu hướng tính dục chung nảy nở vào thế kỷ XX. Xuyên suốt lịch sử, phụ nữ đã không có quyền tự do hay độc lập như đàn ông để theo đuổi những mối quan hệ đồng tính, nhưng họ cũng không phải đối mặt với những hình phạt tàn khốc như đồng tính nam ở một số xã hội. Thay vào đó, những mối quan hệ đồng tính nữ thường được coi như là vô hại, trừ khi một người trong đó có ý định đòi lấy những quyền lợi vốn thuộc về nam giới. Kết quả là, rất ít những tài liệu lịch sử có những miêu tả chính xác về cách mà đồng tính nữ được biểu lộ. Khi những [[nhà tình dục học]] đầu tiên vào thế kỷ XIX bắt đầu phân loại và miêu tả những hành vi đồng tính, bị cản trở bởi sự thiếu hiểu biết về đồng tính và tính dục của phụ nữ, họ đã phân đồng tính nữ vào nhóm những phụ nữ không tuân theo các vai trò giới của nữ giới. Họ được coi là có bệnh về tâm thần - điều đã được thay đổi từ sau cuối thế kỷ XX trong cộng đồng khoa học quốc tế.
 
Phụ nữ có những mối quan hệ đồng tính ở Châu Âu và Hoa Kỳ đã phản ứng lại sự phân biệt và đàn áp bằng cách, hoặc là giấu đi đời sống cá nhân của bản thân, hoặc là chấp nhận việc bị đẩy ra ngoài rìa xã hội và tạo ra một nhóm văn hóa và [[danh tính]] khác. Sau [[Thế chiến II]], trong một thời kỳ của sự đàn áp, khi chính quyền thẳng tay ngược đãi những người đồng tính, phụ nữ đã tạo ra những mạng lưới để giao tiếp và giáo dục lẫn nhau. Giành được quyền tự do lớn hơn trong kinh tế và xã hội cho phép họ xác định được cách để gây dựng mối quan hệ và gia đình. Với [[làn sóng nữ quyền thứ hai]] và sự phát triển trong vốn hiểu biết về lịch sử và tính dục của phụ nữ vào cuối thế kỷ XX, định nghĩa của “đồng"đồng tính nữ”nữ" đã được mở rộng, dẫn tới những tranh cãi về việc sử dụng khái niệm này. Trong khi những nghiên cứu của [[Lisa M. Diamond]] coi ham muốn tình dục là yếu tố cốt lõi để định nghĩa đồng tính nữ,<ref name=Farr2014>{{citechú thích tạp journalchí|last1=Farr|first1=Rachel H.|last2=Diamond|first2=Lisa M.|last3=Boker|first3=Steven M.|title=Female Same-Sex Sexuality from a Dynamical Systems Perspective: Sexual Desire, Motivation, and Behavior|journal=[[Archives of Sexual Behavior]]|date=2014|volume=43|issue=8|pages=1477–1490|doi=10.1007/s10508-014-0378-z|pmid=25193132|pmc=4199863|issn=0004-0002}}</ref>{{efn|"Lesbian and fluid women were more exclusive than bisexual women in their sexual behaviors...Lesbian women appeared to lean toward exclusively same-sex attractions and behaviors...[and] appeared to demonstrate a 'core' lesbian orientation."<ref name=Farr2014 />}} một số phụ nữ có những mối quan hệ đồng giới có hoạt động tình dục lại không muốn xác định bản thân là đồng tính, thậm chí là [[song tính]]. Ở một số phụ nữ khác, việc tự nhận định bản thân là đồng tính nữ có thể không tương ứng với xu hướng tính dục hay hành vi tình dục. Bản dạng tính dục không nhất thiết phải giống với xu hướng tính dục hay hành vi tình dục, xuất phát từ nhiều lý do, ví dụ như nỗi sợ hãi việc xác định xu hướng tính dục của bản thân trong một bối cảnh có sự ghê sợ người đồng tính.
 
Hình ảnh người đồng tính nữ được khắc họa trên phương tiện truyền thông gợi ý rằng phần lớn xã hội đã đồng thời cảm thấy tò mò và bị đe dọa bởi những người phụ nữ không tuân theo các [[vai trò giới]], cũng như bị hấp dẫn và ghê sợ bởi những người phụ nữ có mối quan hệ tình cảm với phụ nữ khác. Phụ nữ tự xác định là đồng tính có cùng những trải nghiệm mà đã tạo nên một quan điểm tương đồng với căn tính sắc tộc: là những người đồng tính, họ được gắn kết bởi những trải nghiệm tương đồng khi đối mặt với [[sự phân biệt đối xử theo chủ nghĩa dị tính luyến ái]] và khả năng bị bỏ rơi bởi gia đình, bạn bè và rất nhiều người khác, bắt nguồn từ sự [[kỳ thị người đồng tính]]. Là phụ nữ, họ đối mặt với những lo ngại khác ngoài nam giới. Người đồng tính nữ đối mặt với những lo ngại riêng về sức khỏe thể chất hoặc tinh thần đến từ sự phân biệt đối xử, [[định kiến]], và [[căng thẳng]]. Bối cảnh chính trị và thái độ xã hội cũng có thể ảnh hưởng tới sự hình thành các mối quan hệ và gia đình của người đồng tính nữ nói chung.
Dòng 14:
Từ ''đồng tính nữ'' bắt nguồn từ [[Lesbos]] - một hòn đảo Hy Lạp, quê hương của nhà thơ [[Sappho]] ở thế kỷ XVI TCN.<ref name="Lesbian"/> Từ rất nhiều những bài viết cổ, các nhà sử học đã tìm ra được rằng một nhóm phụ nữ trẻ đã được Sappho hướng dẫn và chỉ dạy về văn hóa.<ref>Foster, p. 18.</ref> Rất ít những bài thơ của Sappho còn được lưu trữ, nhưng những bài thơ còn tồn tại đến ngày nay đã cho thấy chủ đề chính trong thơ ca của bà: đời sống thường ngày của phụ nữ, những mối quan hệ của họ, và những nghi thức.<ref>Aldrich, pp. 47–49.</ref> Bà tập trung vào vẻ đẹp của phụ nữ và tuyên bố tình yêu của bà dành cho nữ giới. Trước những năm giữa thế kỷ XIX,<ref>{{chú thích sách|last=Gollmann|first=Wilhelm|others=[[Charles Julius Hempel]]; J. Emerson Kent|title=The Homeopathic Guide, In All Diseases of the Urinary and Sexual Organs, Including the Derangements Caused by Onanism and Sexual Excesses|year=1855|publisher=Rademacher & Sheek|location=Philadelphia|page=201|url=https://books.google.com/books?id=AzkzAQAAMAAJ&q=%22this+vice+has+derived+its%22&pg=PA201}}</ref> từ ''lesbian'' (đồng tính nữ) đề cập tới những thứ có nguồn gốc hoặc những khía cạnh của Lesbos, trong đó bao gồm cả tên một loại rượu.{{efn|An attempt by natives of Lesbos (also called "Mytilene" in Greece) in 2008 to reclaim the word to refer only to people from the island was unsuccessful in a Greek court. Inhabitants of Lesbos claimed the use of ''lesbian'' to refer to female homosexuality violated their human rights and "disgrace[d] them around the world".<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/7520343.stm Lesbos locals lose lesbian appeal], BBC News Europe [ngày 22 tháng 7 năm 2008]. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2009.</ref>}}
 
Trong tập thơ Sapphics năm 1866 của [[Algernon Charles Swinburne]], từ “lesbian”"lesbian" xuất hiện hai lần, nhưng được viết hoa cả hai lần đó, và đều được dùng sau khi nhắc tới đảo Lesbos, và cũng có thể được dùng với ý nghĩa: “bắt"bắt nguồn từ đảo Lesbos”Lesbos".<ref>{{chú thích web |url=http://www.poetryfoundation.org/poem/174569 |title=Sapphics |last1=Swinburne |first1=Algernon Charles |website=poetryfoundation |publisher=Poetry Foundation }}</ref> Năm 1875, George Saintsbury, trong bài viết về thơ ca của Baudelaire, đã nhắc tới “nghiên"nghiên cứu về Lesbian”Lesbian" của ông, mà trong đó còn có cả thơ về “nhiệt"nhiệt huyết của Delphine”Delphine", một bài thơ đơn thuần về tình yêu giữa hai người phụ nữ mà không hề nhắc tới đảo Lesbos, mặc dù một bài thơ khác trong đó với tựa đề “Lesbos”"Lesbos", thì lại có.<ref name=Cohen2001>{{chú thích sách|editor1-last=Cohen|editor1-first=Margaret|editor2-last=Dever|editor2-first=Carolyn|title=The Literary Channel: The Inter-National Invention of the Novel|date=2001|pages=251–285|chapter=Chapter Ten: Comparative Sapphism, [[Sharon Marcus]]|publisher=[[Princeton University Press]]|location=Princeton, New Jersey|url=https://academiccommons.columbia.edu/download/fedora_content/download/ac:157283/CONTENT/Sharon_Marcus_-_Comparative_Sapphism.pdf|isbn=978-0691050010}} (Document made available by [[Columbia University Libraries]]. PDF downloads automatically.)</ref> Việc sử dụng từ ''lesbianism'' để miêu tả mối quan hệ tình ái giữa những người phụ nữ đã xuất hiện trong một văn bản năm 1870.<ref name="Zimmerman, 20th century terminology">Zimmerman, pp. 776–777.</ref> Năm 1890, thuật ngữ ''lesbian'' đã được sử dụng trong một cuốn từ điển về y khoa như một tính từ để miêu tả hành động cọ xát âm hộ (với nghĩa như “tình"tình yêu đồng tính nữ”nữ"). Thuật ngữ ''lesbian'', ''invert'' (''đảo ngược'') và ''đồng tính'' đã được sử dụng và có thể thay thế từ ''sapphist'', ''sapphism'' (đồng tính nữ) vào đầu thế kỷ XX.<ref name="Zimmerman, 20th century terminology"/> Việc sử dụng từ ''lesbian'' trong văn kiện về y dược đã trở nên phổ biến; và tới năm 1925, từ này đã được ghi nhận là một danh từ chỉ một người nữ tương đương với từ [[sodomy|sodomite]] (người thực hiện những hành vi tình dục không tự nhiên).<ref name="Zimmerman, 20th century terminology"/><ref name="oed">"Lesbian", [http://dictionary.oed.com/ Oxford English Dictionary], Second Edition, 1989. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2009.</ref>
 
Sự phát triển trong kiến thức về y dược là một nhân tố đáng kể trong việc mở rộng nghĩa của thuật ngữ ''lesbian''. Vào giữa thế kỷ XIX, những tác giả trong mảng y dược đã thử tìm cách để nhận dạng đồng tính nam, vốn được coi là một vấn đề xã hội nổi trội trong hầu hết các xã hội Tây phương. Trong khi phân loại những hành vi là dấu hiệu cho hiện tượng ''[[đảo ngược]]'', theo cách gọi của nhà tính dục học [[Magnus Hirschfeld]], các nhà nghiên cứu đã phân rõ những hành vi tính dục bình thường đối với nam và nữ giới, và từ đó cũng chỉ ra nam và nữ giới có thể khác biệt đến mức độ nào so với ''chuẩn nam tính'' và ''chuẩn nữ tính''.<ref>Aldrich, p. 168.</ref>
 
Văn học về đồng tính nữ có số lượng ít hơn rõ rệt so với đồng tính nam, bởi những chuyên gia về y học không coi đó là một vấn đề nổi trội. Trong một số trường hợp, sự tồn tại của khái niệm này không được biết tới. Tuy nhiên, nhà tính dục học [[Richard von Krafft-Ebing]] người Đức, và [[Havelock Ellis]] người Anh đã làm công việc phân nhóm cho [[sự thu hút cùng giới]] giữa phụ nữ thuộc vào loại sớm nhất và có giá trị lâu dài hơn. Trong đó, họ tiếp cận sự hấp dẫn này như một dạng của bệnh điên (nhận định của Ellis rằng đồng tính nữ là một bệnh lý đã không còn được tin tưởng trong thời điểm hiện tại).<ref>Faderman (1981), p. 241.</ref> Krafft-Ebing coi đồng tính nữ (hoặc theo cách gọi của ông, "[[Uranism]]") là một bệnh lý tâm thần. Còn Ellis, bị ảnh hưởng bởi các bài viết của Krafft-Ebing, bất đồng với ý kiến rằng sự đảo ngược về tính dục là một tình trạng kéo dài suốt đời. Ellis tin rằng rất nhiều phụ nữ tự nhận là có tình cảm với người cùng giới đã thay đổi cảm nghĩ của họ về những mối quan hệ như vậy sau khi được trải nghiệm hôn nhân và một “cuộc"cuộc sống thực tế”tế".<ref>Faderman (1981), p. 242.</ref>
 
Tuy nhiên, Ellis cũng thừa nhận sự tồn tại của những người “thực"thực sự đảo ngược”ngược" - những người sẽ dành cả cuộc đời để theo đuổi những mối quan hệ tình ái với phụ nữ. Những người này là thành viên của một "[[giới tính thứ ba]]", họ từ chối tuân theo những khuôn mẫu về người phụ nữ: phụ thuộc, nữ tính và chỉ tập trung lo việc gia đình.<ref>Faderman (1981), p. 240.</ref> ''Đảo ngược'' (''invert'') chỉ những vai trò giới đối lập, và liên quan tới đó là việc bị hấp dẫn bởi phụ nữ thay vì đàn ông; bởi phụ nữ trong [[thời kỳ Victoria]] được coi là không thể chủ động khởi đầu một mối quan hệ tình cảm, và phụ nữ làm như vậy với những người phụ nữ khác sẽ được coi là có những khao khát về tình dục nam tính.<ref>Jennings, p. 77.</ref>
 
Nghiên cứu của Krafft-Ebing và Ellis đã được đọc rộng rãi và góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về đồng tính nữ.<ref>(Faderman [1981], p. 248)</ref> Khẳng định của những nhà tình dục học rằng đồng tính luyến ái là một dị tật bẩm sinh đã được chấp nhận bởi hầu hết những người đồng tính nam. Điều này chỉ ra rằng những hành vi của họ không bị ảnh hưởng bởi, và cũng không nên được coi là một hành vi phạm tội theo như suy nghĩ của đa số. Do sự thiếu thốn về tài nguyên để miêu tả cảm xúc của bản thân, những người đồng tính chấp nhận việc bị quy chụp là khác biệt hay biến thái, và dùng chính cái mác ngoài vòng pháp luật ấy để hình thành nên những nhóm xã hội ở Paris và Berlin. Từ ''lesbian'' bắt đầu được sử dụng để nói về những thành phần của một nhóm văn hóa.<ref>Aldrich, 178–179.</ref>
Dòng 32:
Ý kiến cho rằng cần phải có những hoạt động tình dục giữa phụ nữ để định nghĩa một người đồng tính nữ hoặc một mối quan hệ đồng tính nữ vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Theo như tác giả theo phong trào nữ quyền, Naomi McCormick, tính dục của phụ nữ được dựng nên bởi nam giới, những người coi trải nghiệm tình dục với phụ nữ khác là cách chính để xác định xu hướng tính dục là đồng tính nữ. Tuy nhiêm, cách xác định tương tự lại không cần thiết khi định danh một phụ nữ dị tính. McCormick đã phát biểu rằng, sự kết nối về cảm xúc, tâm lý và tư tưởng giữa những người phụ nữ mới là quan trọng, chứ không phải nằm ở tình dục.<ref>McCormick, pp. 60–61.</ref> Tuy nhiên, vào những năm 1980, một phong trào đáng chú ý đã từ chối việc loại bỏ các yếu tố tình dục về những người đồng tính nữ được khởi xướng bởi những người theo chủ nghĩa nữ quyền truyền thống, gây ra một cuộc tranh cãi nảy lửa, được gọi là [[cuộc chiến tính dục của nữ quyền]].<ref>Faderman (1991), pp. 246–252.</ref> Các vai butch và femme quay trở lại, dù không còn được tuân theo một cách chặt chẽ như trong những năm 1950. Chúng trở thành một xu hướng khi chọn lựa biểu hiện giới cho nhiều phụ nữ trong những năm 1990. Một lần nữa, phụ nữ cảm thấy an toàn hơn khi khẳng định rằng bản thân có nhiều trải nghiệm tình dục, và sự linh hoạt về tính dục dần được chấp nhận.<ref>Faderman, Lillian (April 1992). "The Return of Butch and Femme: A Phenomenon in Lesbian Sexuality in the 1980s and 1990s", ''Journal of the History of Sexuality'', '''2''' (4), pp. 578–596.</ref>
 
Cuộc tranh cãi tập trung vào một hiện tượng được đặt tên bởi nhà tình duc học [[Pepper Schwartz]] năm 1983. Schwartz phát hiện ra rằng những cặp đôi đồng tính nữ đã bên nhau nhiều năm có ít tương tác về tình dục hơn những cặp đôi dị tính hoặc đồng tính nam, và gọi việc này là “sự"sự đóng băng hoạt động tình dục ở đồng tính nữ”nữ" (''[[lesbian bed death]]''). Tuy nhiên, những người đồng tính nữ phản đối định nghĩa về tương tác tình dục trong nghiên cứu này, và chỉ ra một số yếu tố khác, ví dụ như những kết nối sâu sắc vốn đã tồn tại giữa phụ nữ, khiến cho việc tương tác tình dục thường xuyên trở nên dư thừa, hay [[xu hướng linh hoạt về tính dục]] của phụ nữ khiến họ chuyển từ dị tính sang song tính sang đồng tính nhiều lần trong đời - hoặc hoàn toàn từ chối việc đặt nhãn hiệu. Những tranh cãi sau này cũng cho thấy rằng nghiên cứu ấy có khuyết điểm và đã không đại diện chính xác những tương tác tình dục giữa phụ nữ, hoặc tương tác tình dục giữa phụ nữ đã tăng kể từ năm 1983, bởi nhiều người đồng tính nữ cảm thấy tự do hơn trong việc thể hiện tính dục của bản thân.<ref name="nichols">Nichols, Margaret (November, 2004). "Lesbian Sexuality/Female Sexuality: Rethinking 'Lesbian Bed Death'", ''Sexual and Relationship Therapy'', '''19''' (4), pp. 364–371.</ref>
 
Nhiều thảo luận sau này về giới tính và [[xu hướng tính dục]] đã ảnh hưởng cách mà rất nhiều phụ nữ đặt nhãn hoặc có cái nhìn về chính mình. Hầu hết mọi người trong các nền văn hóa Tây phương được dạy rằng dị tính là một trạng thái bẩm sinh của tất cả mọi người. Khi một người phụ nữ nhận ra sự thu hút về mặt tình cảm và tình dục với một người phụ nữ khác, nó có thể gây ra một “cuộc"cuộc khủng hoảng hiện sinh”sinh". Rất nhiều người phải trải qua điều này để chấp nhận danh tính là một người đồng tính nữ, thử thách những định kiến mà xã hội đã dựng nên về người đồng tính, để học cách sống trong một nhóm văn hóa đồng tính.<ref>Schlager, p. 93.</ref> Người đồng tính nữ trong các nền văn hóa Tây phương thường có chung một danh tính khá tương đồng với thứ được xây dựng dựa trên sắc tộc: họ có chung một lịch sử, chung nhóm văn hóa, có những trải nghiệm tương đồng với sự phân biệt đối xử, điều đã khiến rất nhiều người đồng tính nữ từ chối các nguyên tắc của dị tính. Điều này là độc nhất so với [[đồng tính nam]] hoặc dị tính nữ, và thường gây ra căng thẳng với phụ nữ song tính.<ref name="rust" /> Một trong những đối tượng gây tranh cãi là những người đồng tính nữ đã từng có quan hệ tình dục với nam giới, trong khi những người chưa từng thường được gọi là “gold"gold star lesbian”lesbian". Những người đã từng quan hệ với nam giới thường đối mặt với sự chỉ trích từ những người đồng tính nữ khác, hoặc những khó khăn để định nghĩa thế nào là một người đồng tính nữ.<ref name="Shelby">{{chú thích sách|author1=R Dennis Shelby |author2=Kathleen Dolan|title=Lesbian Women and Sexual Health: The Social Construction of Risk and Susceptibility|publisher=[[Routledge]]|isbn=978-1317718192|year=2014|page=34|access-date=ngày 11 tháng 4 năm 2018|url=https://books.google.com/books?id=SNQJBAAAQBAJ&pg=PA34}}</ref>
 
Những nhà nghiên cứu, bao gồm cả các [[nhà khoa học về xã hội]], phát biểu rằng hành vi và bản dạng xu hướng tính dục thường không tương đồng: phụ nữ có thể gắn nhãn bản thân là dị tính những có quan hệ với phụ nữ, đồng tính nữ tự định danh vẫn có thể có quan hệ tình dục với nam giới, hoặc phụ nữ có thể nhận thấy rằng điều mà họ từng coi là một danh tính tính dục bất biến đã dần biến đổi theo thời gian.<ref name="Solarz"/><ref name="Diamond">{{chú thích sách|author=Lisa M. Diamond|title=Sexual Fluidity|publisher=[[Harvard University Press]]|isbn =978-0674033696|year=2009|pages=105–106|access-date=ngày 20 tháng 7 năm 2014|url=https://books.google.com/books?id=4C1ktwsIrgwC&pg=PA105}}</ref> Một nghiên cứu được thực hiện bởi [[Lisa M. Diamond]] cùng các cộng sự đã cho thấy rằng “phụ"phụ nữ đồng tính hoặc linh hoạt về tính dục có hành vi tình dục giới hạn hơn so với phụ nữ song tính”tính", và rằng “đồng"đồng tính nữ dường như hướng về những sự thu hút và hành vi chỉ có riêng ở người đồng tính." Nó cũng cho thấy rằng phụ nữ đồng tính “thường"thường thể hiện một xu hướng ‘lõi’ ở đồng tính nữ”nữ".<ref name=Farr2014/>
 
Một bài viết năm 2001 về việc phân biệt đồng tính nữ để phục vụ nghiên cứu y học và sức khỏe đã đề xuất việc nhận dạng đồng tính nữ dựa trên 3 đặc điểm nhận dạng: chỉ bằng định danh, chỉ bằng hành vi tính dục, hoặc 2 cách đó kết hợp. Bài viết đã không bao gồm những yếu tố về khao khát hay sự thu hút, bởi nó thường không có nhiều ảnh hưởng lên những vấn đề về sức khỏe hay tâm thần có thể nhận thấy.<ref name="brogan">Brogan, Donna, Frank, Erica, Elon, Lisa, O'Hanlon, Katherine (January 2001). "Methodological Concerns in Defining Lesbian for Health Research", ''Epidemiology'', '''12''' (1), pp. 109–113.</ref> Những nhà nghiên cứu cho rằng không có một định nghĩa tiêu chuẩn nào cho ''đồng tính nữ'', bởi “thuật"thuật ngữ này đã được sử dụng để chỉ những phụ nữ có quan hệ tình dục với phụ nữ, dù là chỉ riêng với phụ nữ hay còn quan hệ với đàn ông (tức ''hành vi''), phụ nữ xác định bản thân mình là đồng tính (''tức bản dạng''), và phụ nữ có sự ưu tiên cho việc quan hệ với phụ nữ (tức ''khao khát'' hoặc ''sự thu hút'')"; và rằng “việc"việc thiếu đi một định nghĩa tiêu chuẩn cho đồng tính nữ và những câu hỏi tiêu chuẩn để đánh giá rằng ai là đồng tính nữ đã khiến cho việc định nghĩa cộng đồng phụ nữ đồng tính trở nên khó khăn." Địa điểm và cách thức lấy các mẫu nghiên cứu cũng có thể ảnh hưởng đến định nghĩa này.<ref name="Solarz"/>
 
==Đồng tính nữ chưa xác định trong văn hóa Tây phương==
Dòng 53:
Sử gia Nancy Rabinowitz đưa ra luận điểm rằng hình ảnh trên những [[chiếc bình đỏ]] của Hy Lạp cổ đại thể hiện hình ảnh phụ nữ đặt tay quanh eo của một người phụ nữ khác, hoặc dựa vào vai của một phụ nữ khác, có thể được coi là cách thể hiện của một khao khát tình ái.<ref>Rabinowitz, p. 115.</ref> Phần lớn cuộc sống thường ngày của phụ nữ Hy Lạp cổ đại không được biết tới, cụ thể là những biểu hiện về tính dục của họ. Mặc dù nam giới có những mối quan hệ với những người cùng giới trẻ tuổi hơn bên ngoài hôn nhân, không có một dấu hiệu rõ ràng nào cho thấy phụ nữ được phép hay được khuyến khích tham gia vào các mối quan hệ đồng giới trước hay trong hôn nhân nếu tuân thủ được các nghĩa vụ trong cuộc hôn nhân ấy. Phụ nữ xuất hiện trong các sản phẩm gốm của Hy Lạp được khắc họa đầy cảm xúc, và trong những trường hợp chỉ xuất hiện phụ nữ, họ thường được khắc họa theo khuynh hướng tình ái: họ được miêu tả với hình ảnh đang tắm, đang đụng chạm vào cơ thể của nhau, với dương vật giả ở trong hoặc xung quanh những cảnh như vậy; và đôi khi xuất hiện những hình ảnh thường có khi miêu tả một cuộc hôn nhân dị tính hoặc sự quyến rũ trong một mối quan hệ đồng giới giữa người trưởng thành và người trẻ. Người ta vẫn chưa biết được những hình ảnh gợi dục này chỉ đơn thuần để thỏa mãn người xem, hay để khắc họa một khung cảnh có thực của cuộc sống.<ref name="bremmer 27-28" /><ref>Rabinowitz, p. 148.</ref> Rabinowitz viết rằng sự thiếu hứng thú với đời sống thường ngày và khuynh hướng tính dục của phụ nữ ở các nhà sử học thế kỷ XIX khi [[nghiên cứu về Hy Lạp]] bắt nguồn từ sự ưu tiên xã hội của chính họ. Bà cho rằng sự thiếu hứng thú này đã khiến lĩnh vực trên trở nên đơn thuần xoay quanh nam giới, và góp một phần trách nhiệm với sự thiếu hụt thông tin có sẵn về những chủ đề xoay quanh nữ giới ở Hy Lạp cổ đại.<ref>Rabinowitz, p. 11.</ref>
 
Tương tự, phụ nữ ở [[La Mã cổ đại]] cũng là những đối tượng của định nghĩa về tính dục của nam giới. Những nghiên cứu ở thời điểm hiện tại nhận định rằng nam giới nhìn nhận đồng tính nữ với một thái độ thù địch. Họ coi những người phụ nữ tham gia vào các mối quan hệ tình dục với phụ nữ khác là người có những đặc điểm sinh học kỳ dị, và sẽ cố quan hệ thâm nhập với phụ nữ - đôi khi là đàn ông - bằng bộ phận âm vật “to"to đến mức quái dị”dị".<ref>Verstraete, p. 238.</ref> Theo như học giả James Butrica, đồng tính nữ đã thách thức không chỉ cách nhìn của một người đàn ông về bản thân anh ta với vai trò là người duy nhất có khả năng đem lại khoái cảm tình dục, mà còn cả những nền tảng cơ bản nhất của xã hội La Mã nam quyền. Không hề có một tài liệu lịch sử nào ghi lại về một người phụ nữ có bạn tình là một người phụ nữ khác.<ref>Verstraete, pp. 239–240.</ref>
 
===Châu Âu đầu thời kì hiện đại===
Dòng 60:
Khác với đồng tính nam hay ngoại tình, đồng tính luyến ái nữ đã không vướng phải những phản ứng tiêu cực từ chính quyền tôn giáo hay lập pháp xuyên suốt lịch sử. Ở nước Anh, trong khi những hành vi kê gian giữa đàn ông, giữa đàn ông với phụ nữ, và giữa đàn ông với động vật sẽ bị xử tử, thì những văn bản y khoa và pháp lý lại không hề nhắc đến quan hệ tình dục giữa phụ nữ. Những điều luật chống lại đồng tính nữ xuất hiện sớm nhất ở Pháp năm 1270.<ref name="norton191">Norton, p. 191.</ref> Ở Tây Ban Nha, Ý, và Đế quốc La Mã Thần thánh, hành vi kê gian giữa phụ nữ đã được tính là một hành vi phi tự nhiên và có thể bị xử thiêu chết, mặc dù số lượng những trường hợp như vậy xảy ra là rất thấp.<ref>Aldrich, p. 130.</ref>
 
Việc thi hành những điều luật như vậy xảy ra sớm nhất tại [[Speier]], [[Đức]] năm 1477. Một số [[nữ tu]] đã bị phát hiện đang “cưỡi”"cưỡi" lên người nhau, hoăc đang động chạm vào ngực của nhau, đã bị yêu cầu phải ăn năn sám hối trong bốn mươi ngày. Theo như được ghi lại, một nữ tu người Ý tên Xơ [[Benedetta Carlini]] đã quyến rũ rất nhiều trong số những nữ tu khác trong khi bị chiếm hữu bởi một linh hồn thần thánh tên ''Splenditello''; và để kết thúc những mối quan hệ của bà với những người phụ nữ khác, bà đã bị biệt giam trong suốt 40 năm cuối của cuộc đời.<ref>Norton, p. 190.</ref> Trong khi đó, yếu tố tình ái đồng tính giữa phụ nữ đã rất phổ biến trong văn học và trong những nhà hát của nước Anh, khiến cho các sử gia đề xuất rằng đó có thể là một “mốt”"mốt" trong [[thời kỳ Phục Hưng]].<ref>Jennings. p. 1.</ref>
 
Các ý niệm về tính dục của phụ nữ có những mối liên hệ với hiểu biết về sinh lý học nữ giới đương thời. [[Âm đạo]] đã được coi là một phiên bản ngược vào trong của dương vật; bởi sự hoàn mỹ của tự nhiên đã sinh ra người đàn ông, và người ta thường nghĩ rằng tự nhiên đang cố gắng sửa sai thành đúng khi làm sa trễ âm đạo của một số phụ nữ để tạo thành dương vật.<ref>Jennings, p. 12.</ref> Sau này, những thay đổi về giới tính này sau đó được coi là những trường hợp mơ hồ về giới tính, và sự mơ hồ giới tính trở thành từ đồng nghĩa với khao khát tình dục đồng giới ở phụ nữ. Những xem xét trong y khoa về sự mơ hồ giới tình còn tùy thuộc vào kích thước của âm vật; người ta coi rằng phụ nữ sẽ dùng một âm vật to và lớn hơn bình thường để quan hệ xâm nhập với những phụ nữ khác. Sự xâm nhập là trung tâm của sự quan tâm trong mọi hành vi tình dục, và một người phụ nữ bị coi là có những ham muốn không thể kiểm soát bởi có âm vật lớn sẽ bị gọi là “tribade”"tribade" (dịch thô là “người"người chà xát”xát").<ref>Jennings, pp. 14–16.</ref> Ngoài việc âm vật lớn một cách bất thường bị coi là tạo ra ham muốn nhục dục ở một số phụ nữ và khiến họ muốn thủ dâm, còn tồn tại cả những cuốn sách mỏng dưới dạng những câu chuyện, nhằm cảnh báo phụ nữ về việc thủ dâm có thể khiến nhiều cơ quan bị to bất thường. Trong một khoảng thời gian, [[thủ dâm]] và tình dục đồng tính nữ từng có cùng một nghĩa.<ref>Aldrich, p. 129.</ref>
 
Mối liên hệ với sự phân biệt giai cấp trở nên rõ ràng hơn sau khi xu hướng tình dục đồng tính nữ qua đi. Các tribade vừa bị coi là thành phần của tầng lớp bên dưới đang cố hủy hoại những phụ nữ đức hạnh, vừa là đại diện cho tầng lớp quý tộc đã sụp đổ và trụy lạc. Những cây bút châm biếm bắt đầu ám chỉ rằng những đối thủ trên chính trường (hoặc thường xuyên hơn là vợ của họ) đã tham gia vào những quan hệ đồng tính nữ nhằm làm tổn hại thanh danh của họ. Có những tin đồn rằng [[Nữ hoàng Anne]] có một mối quan hệ mặn nồng với [[Sarah Churchill, Duchess of Marlborough|Sarah Churchill]], Nữ Công tước vùng Marlborough, cố vấn và người bạn tâm tình gần gũi nhất với bà. Sau khi bị thay thế và mất đi sự sủng ái của Nữ hoàng, bà ta đã cố ý tung ra những cáo buộc về việc Nữ hoàng có quan hệ với các thị nữ.<ref>Aldrich, p. 137.</ref> [[Marie Antoinette]] cũng từng là đối tượng của những suy đoán tương tự trong một vài tháng giữa những năm 1975 và 1976.<ref>Jennings, pp. 17–18.</ref>
Dòng 69:
[[Tập tin:Viola and the Countess - Frederick Richard Pickersgill.jpg|thumb|upright=1.0|Sử dụng hóa trang về giới như một công cụ trong các vở kịch vô cùng phổ biến trong thế kỉ 16 và 17, ví dụ như cảnh này giữa [[Viola (Twelfth Night)|Viola]] và [[Olivia (Twelfth Night)|Olivia]] từ vở ''[[Đêm Thứ Mười Hai]]'' vẽ bởi [[Frederick Richard Pickersgill|Frederick Pickersgill]] (1859).|alt=Painting of a Renaissance-era woman dressed as a man, standing and looking away, as a woman dressed as a woman holds the other's hand to her breast, looking imploringly at the other, set against a bucolic backdrop.]]
 
Sự không rõ ràng về giới tính đã xuất hiện trong các tài liệu y học đủ nhiều để được coi là một vấn đề được biết đến rộng rãi, mặc dù hiện tượng này hiếm khi xảy ra. Các yếu tố đồng tính trong văn học rất phổ biến, cụ thể là việc một giới tính giả trang thành một giới tính khác để lừa một người phụ nữ, khiến cho cô ấy không chút ngờ vực và bị quyến rũ. Những kỹ thuật dẫn truyện như vậy đã được dùng trong vở ''[[Đêm Thứ Mười Hai]]'' của [[Shakespeare]] (1601), ''[[Nữ chúa tiên]]'' của [[Edmund Spenser]] năm 1590, và ''[[Con chim trong lồng]]'' của [[James Shirley]] (1633).<ref>Jennings, pp. 1–11, 22–24.</ref> Trong [[thời kỳ Phục hưng]], người ta đã ghi lại được những trường hợp nữ giới khoác lên mình diện mạo của nam giới và đã không bị phát hiện trong nhiều năm hoặc nhiều thế kỷ, mặc dù những trường hợp này được phụ nữ đồng tính miêu tả là việc ăn mặc xuyên giới,<ref name=Dekker >{{chú thích sách|last1=Dekker|first1=Rudolf M.|last2=van de Pol|first2=Lotte C.|title=The Tradition of Female Transvestism in Early Modern Europe|date=1989|publisher=[[Palgrave Macmillan]]|location=London, United Kingdom|isbn=978-0333412527}}</ref><ref name=Lucas1988>{{citechú journalthích tạp chí|last1=Lucas|first1=R. Valerie|title="Hic Mulier": The Female Transvestite in Early Modern England|journal=[[Renaissance and Reformation]]|date=1988|volume=12|issue=1|pages=65–84|jstor=43445585|issn=0034429X}}</ref> hoặc được ngành xã hội học đương thời định rõ đặc điểm là của [[người chuyển giới]], là nguồn cơn của nhiều tranh cãi, và còn tùy thuộc vào những chi tiết của từng cá thể trong mỗi trường hợp.
 
Nếu bị phát hiện, hình phạt có thể thay đổi từ tử hình, cho tới việc bị trói trên [[giàn gông]], cho tới bị yêu cầu không bao giờ được ăn mặc như đàn ông một lần nữa. [[Henry Fielding]] đã viết một cuốn sách mỏng với tựa đề ''Bà chồng'' năm 1746, dựa trên cuộc đời của [[Mary Hamilton]], người đã bị bắt giữ vì kết hôn với một phụ nữ khi đang giả trang là một người đàn ông, và bị kết án chịu đánh roi công khai, và 6 tháng tù giam. Người ta cũng đã tìm ra những trường hợp tương tự: Catharine Linck ở Prussia năm 1717, bị hành hình năm 1721; Swiss Anne Grandjean kết hôn và chuyển đến Lyon sống cùng vợ, nhưng rồi sau đó bị vạch trần bởi một người phụ nữ mà cô từng có quan hệ tình ái trước đó, và bị kết án phải chịu gông và tù giam.<ref name="faderman54">Faderman, pp. 51–54.</ref>
Dòng 75:
[[Nữ hoàng Christina của Thụy Điển]] thường ăn mặc như đàn ông - điều được rất nhiều người biết đến, nhưng được bỏ qua vì xuất thân danh giá của bà. Bà được nuôi dạy như con trai, và tại thời điểm đó, có những suy đoán rằng bà có sự mơ hồ về giới tính. Ngay cả sau khi Christina thoái vị năm 1654 để trốn tránh một cuộc hôn nhân, bà cũng được biết là đã theo đuổi những mối quan hệ tình cảm với phụ nữ.<ref>Faderman, pp. 54–55.</ref>
 
Một số sử gia coi những trường hợp phụ nữ ăn mặc xuyên giới là sự biểu lộ mong muốn nắm giữ những quyền lực mà họ thường sẽ không thể có được khi ăn mặc như nữ giới, hoặc là cách thức để họ hợp lý hóa ham muốn của họ dành cho phụ nữ. Lilian Faderman đưa ra luận điểm rằng xã hội Tây phương bị đe dọa bởi những người phụ nữ đã chối từ vai trò giới nữ của họ. Catharine Linck và một số phụ nữ khác đã bị kết tội sử dụng dương vật giả, ví dụ như hai người nữ tu ở Tây Ban Nha thế kỷ XVI bị hành hình vì sử dụng “dụng"dụng cụ xác thịt”thịt", bị trừng phạt nặng nề hơn những người đã không làm như vậy.<ref name="norton191" /><ref name="faderman54" /> Hai cuộc hôn nhân giữa phụ nữ được ghi nhận ở [[Cheshire]], Anh năm 1707 (giữa Hannah Wright và Anna Gaskill) và năm 1708 (giữa Ane Norton và Alice Pickford) và không hề có một bình luận nào về việc 2 đối tượng tham gia những cuộc hôn nhân này đều là nữ.<ref>Jennings, p. 30.</ref><ref name="Aldrich, p. 136">Aldrich, p. 136.</ref> Những báo cáo của các thành viên giáo hội với những tiêu chuẩn lỏng lẻo - những người chủ trì các đám cưới và đã viết lại những nghi hoặc của họ về một người trong cuộc hôn nhân - đã tiếp tục xuất hiện cho đến tận thế kỷ sau đó.
 
Ngoài châu u, phụ nữ có thể ăn mặc như đàn ông mà không bị phát hiện. [[Deborah Sampson]] đã chiến đấu trong cuộc [[Cách mạng Mỹ]] dưới cái tên Robert Shurtlieff, và theo đuổi những mối quan hệ với phụ nữ.<ref>Katz, pp. 212–214.</ref> [[Edward De Lacy Evans]] được sinh ra với giới tính nữ ở Ireland, nhưng đã lấy một cái tên của nam giới trên một chuyến tàu tới Úc và sống dưới thân phận một người đàn ông trong 23 năm ở Victoria, với 3 lần kết hôn.<ref>Aldrich, p. 224.</ref> Percy Redwood đã tạo nên một vụ tai tiếng ở New Zealand năm 1909 khi người ta phát hiện bà thực ra là [[Amy Bock]], và đã kết hôn với một người phụ nữ từ Cảng Malyneaux; báo chí đã tranh cãi liệu đó là một dấu hiệu của bệnh tâm thần hay một lỗi bẩm sinh về tính cách.<ref>Coleman, Jenny (2001). "Unsettled Women: Deviant Genders in Late Nineteenth and Early Twentieth Century New Zealand", ''Journal of Lesbian Studies'', '''5''' (1/2), pp. 13–26.</ref>
Dòng 84:
Từ thế kỷ XVII đến XIX, việc một người phụ nữ bày tỏ một tình yêu nồng nhiệt cho một người phụ nữ khác được coi là hợp thời, được chấp nhận và khuyến khích.<ref name="Aldrich, p. 136" /> Những mối quan hệ như vậy được gọi là [[tình bạn lãng mạn]], [[hôn nhân Boston]], hoặc ''những người bạn đa cảm'', và rất phổ biến ở Mỹ, châu Âu, và đặc biệt là Anh. Việc lưu lại các tài liệu về những mối quan hệ như vậy trở nên khả thi nhờ vào một số lượng lớn thư từ giữa phụ nữ. Khả năng một mối quan hệ như vậy bao gồm yếu tố tình dục không phải là một vấn đề để đem ra bàn luận trước công chúng; nhưng phụ nữ có thể tạo nên những mối quan hệ bền chặt và chỉ có với một người duy nhất và vẫn được coi là đức hạnh, ngây thơ và trong trắng; trong khi một tình bạn tương tự với đàn ông có thể hủy hoại danh tiết của một người phụ nữ. Trên thực tế, những mối quan hệ như vậy đã được đề xướng như một sự thay thế hoặc luyện tập cho một cuộc hôn nhân của phụ nữ với một người đàn ông.<ref>Faderman (1981), pp. 74–77.</ref>{{efn|In a rare instance of sexuality being the focus of a romantic friendship, two Scottish schoolteachers in the early 19th century were accused by a student of visiting in the same bed, kissing, and making the bed shake. The student's grandmother reported the teachers to the authorities, who were skeptical that their actions were sexual in nature, or that they extended beyond the bounds of normal friendship: "Are we to say that every woman who has formed an intimate friendship and has slept in the same bed with another is guilty? Where is the innocent woman in Scotland?"<ref name="aldrich233"/>}}
 
Một ví dụ là của [[Phu nhân Mary Wortley Montagu]], bà đã viết cho Anne Wortley vào năm 1709: “Chưa"Chưa từng có ai là của nàng đầy trọn vẹn và chung thủy như vậy… Kể cả những người tình nhân của nàng, bởi không thể nào một người đàn ông lại có thể chân thành như ta."<ref>Faderman (1981), p. 119.</ref> Tương tự, nhà thơ người Anh [[Anna Seward]] đã có một tình bạn khăng khít với [[Honora Sneyd]], chủ thể trong rất nhiều những bài sonnet và thơ của Seward. Khi Sneyd kết hôn bất chấp sự phản đối của Seward, giọng thơ của bà trở nên tức giận. Tuy nhiên, Seward vẫn tiếp tục viết về Sneyd rất lâu sau cái chết của bà ấy, tán dương vẻ đẹp của Sneyd và tình cảm cũng như tình bạn của họ.<ref>Faderman (1981), pp. 132–136.</ref> Khi còn trẻ, cây bút và triết gia [[Mary Wollstonecraft]] đã rất gắn bó với một người phụ nữ tên [[Fanny Blood]]. Khi viết cho một người phụ nữ mà cô cảm thấy như đã phản bội mình gần đây, Wollstonecraft tuyên bố rằng: “Những"Những bông hồng sẽ nở rộ khi sự yên bình nằm trên ngực, và viễn cảnh được chung sống cùng Fanny của tôi khiến tim tôi tràn ngập vui sướng - cô không thể biết tôi yêu nàng chừng nào."<ref>Faderman (1981), p. 139.</ref>{{efn|Wollstonecraft and Blood set up a girls' boarding school so they could live and work together, and Wollstonecraft named her first child after Blood. Wollstonecraft's first novel ''[[Mary: A Fiction]]'', in part, addressed her relationship with Fanny Blood.<ref>Foster, pp. 55–60.</ref>}}
 
[[Tập tin:The Rt Honble Lady Eleanor Butler and Miss Ponsonby.jpg|thumb|[[Những quý bà vùng Llangollen]] Eleanor Butler và Sarah Ponsonby.<br />Hai người phụ nữ có một mối quan hệ được ca ngợi là tận tâm và đức hạnh, sau khi bỏ trốn và sống cùng nhau 51 năm tại Wales.|alt=An engraved drawing of Eleanor Butler and Sarah Ponsonby, known as the "Ladies of Llangollen". They are shown sitting in a private library wearing smoking jackets, with a cat in the foreground sitting in a chair.]]
 
Có lẽ tình bạn lãng mạn nổi tiếng nhất trong tất cả sẽ là giữa Eleanor Butler và Sarah Ponsonby, được gọi là [[Những quý bà vùng Llangollen]]. Butler và Ponsonby đã bỏ trốn cùng nhau năm 1778, trong sự nhẹ nhõm của gia đình Ponsonby (bởi lo lắng cho danh tiếng của họ nếu cô đã chạy trốn cùng một người đàn ông),<ref>Faderman, p. 75.</ref> để đến sinh sống ở Wales trong 51 năm và bị coi là lập dị.<ref>Aldrich, pp. 227–229.</ref> Câu chuyện của họ được coi là “đại"đại diện cho tình bạn lãng mạn đức hạnh”hạnh" và đã truyền cảm hứng cho thơ ca của Anna Seward và [[Henry Wadsworth Longfellow]].<ref>Jennings, pp. 45–46.</ref> Trong những cuốn nhật ký của mình, [[Anne Lister]], một người đã say đắm cặp đôi Butler và Ponsonby, đã ghi lại những mối quan hệ tình ái của cô với những người phụ nữ giữa những năm 1817 và 1840. Một số được viết dưới dạng mật mã, miêu tả chi tiết những mối quan hệ tình dục của cô với Marianna Belcombe và Maria Barlow.<ref>Castle, p. 390.</ref> Cả Lister và Eleanor Butler đều được coi là mang tính nam bởi những thông báo báo chí đương thời, và mặc dù có những nghi hoặc rằng mối quan hệ của họ về bản chất là quan hệ đồng tính nữ, họ vẫn được ngợi ca trong văn học.<ref name="aldrich233">Aldrich, p. 233.</ref><ref>Castle, pp. 339, 400.</ref>
 
Những mối quan hệ lãng mạn cũng phổ biến ở Mỹ. Nhà thơ đầy bí ẩn [[Emily Dickinson]] đã viết hơn 300 lá thư và bài thơ gửi đến Susan Gilbert, người sau đó đã trở thành chị dâu của bà, và tham gia vào một mối quan hệ thư từ lãng mạn khác với Kate Scott Anthon. Anthon đã dừng liên lạc trong cùng tháng mà Dickinson bắt đầu tự tách biệt bản thân cho đến cuối đời.<ref>Foster, pp. 145–148.</ref> Gần đó, ở Hartford, Connecticut, Addie Brown và Rebecca Primus, những người phụ nữ Mỹ gốc Phi được sinh ra với thân phận tự do, đã để lại bằng chứng về sự nồng nhiệt của họ trong những bức thư: “Chẳng"Chẳng ''nụ hôn'' nào như nụ hôn của nàng."<ref>Aldrich, p. 234.</ref> Ở Georgia, Alice Baldy đã viết cho Josie Varner năm 1870: “Nàng"Nàng có biết rằng nếu nàng chạm vào ta, hoặc nói với ta, không có một sợi dây thần kinh nào trên cơ thể ta không phản ứng lại với niềm vui sướng rộn ràng?"<ref>Aldrich, p. 232.</ref>
 
Trong khoảng đầu thế kỷ XX, sự phát triển của giáo dục cao hơn đã đem đến nhiều cơ hội cho phụ nữ. Trong một không gian chỉ có phụ nữ, một nền văn hóa của việc mưu cầu sự lãng mạn đã được ấp ủ trong những trường cao đẳng của phụ nữ. Những học sinh lớn hơn dạy kèm cho những người trẻ hơn, ghé thăm họ, đưa họ đến những vũ hội chỉ có phụ nữ, và gửi cho họ hoa, thiệp và những bài thơ trong đó tuyên bố tình yêu bất diệt dành cho nhau.<ref name="smashes">Faderman (1981), pp. 297–313.</ref> Những thứ như vậy được gọi là “smash”"smash" hoặc “spoon”"spoon", và được nhắc đến một cách thẳng thắn và trung thực trong những câu chuyện được công bố dành cho trẻ em gái mong ước được học cao đẳng, ví dụ như ''[[Tập san Quý bà Tại gia]]'', hoặc một tạp chí cho trẻ em tên ''[[Thánh Nicholas]]'', và một tuyển tập tên ''Những câu chuyện về Cao đẳng Smith'', và không hề xuất hiện những ý kiến trái chiều.<ref>Foster, p. 255.</ref> Lòng chung thủy bền vững, sự tận tụy và tình yêu là những yếu tố chính làm nên những câu chuyện này, và những hoạt động tình dục xa hơn một nụ hôn không hề xuất hiện.<ref name="smashes" />
 
Những người phụ nữ lựa chọn sự nghiệp thay vì hôn nhân tự gọi bản thân là [[Những Phụ nữ Mới]], và rất coi trọng những cơ hội mà họ có.{{efn|First Lady [[Eleanor Roosevelt]] exchanged rings with and wrote letters to journalist [[Lorena Hickok]], expressing her love and desire to kiss Hickock; her writings were in the style of romantic friendship. The view that Roosevelt's relationship with Hickok may have been sexual, therefore deserving of the lesbian label, created controversy among Roosevelt's biographers.<ref>Faderman [1981], pp. 297–313.</ref>}} Faderman gọi thời kỳ này là “hơi"hơi thở ngây thơ cuối cùng”cùng" trước năm 1920, khi những đặc điểm của tình cảm nữ giới được liên kết với tính dục, đánh dấu việc những người đồng tính nữ là một nhóm độc nhất và không mấy được yêu thích. Cụ thể hơn, Faderman đã liên hệ sự độc lập ngày càng tăng của phụ nữ và việc họ bắt đầu từ chối mạnh mẽ những vai trò được cho trước đây trong thời Victoria với hình dung khoa học về đồng tính nữ như là một loại hành vi tình dục khác thường.<ref>Faderman (1991), pp. 45–49.</ref>
 
==Bản dạng đồng tính nữ và vai trò giới của người đồng tính nữ trong nền văn hóa lịch sử phương Tây==
Dòng 100:
[[Tập tin:Die Freundin April 30 1930.jpg|thumb|Cộng đồng người đồng tính nữ lớn mạnh của Berlin trong những năm 1920 đã xuất bản tạp chí ''[[Die Freundin]]'' từ năm 1924 đến năm 1933.|alt=Reproduction of a German magazine cover with the title "Die Freundin" showing a nude woman sitting on a horse, looking behind her.]]
 
Đối với một số phụ nữ, việc nhận ra rằng họ tham gia vào hành vi hay các mối quan hệ có thể được xem là đồng tính nữ khiến họ phủ nhận hoặc che dấu nó, ví dụ như giáo sư [[Jeannette Augustus Marks]] ở [[Đại học Mount Holyoke]], người đã sống với vị hiệu trưởng của trường đại học, [[Mary Emma Woolley|Mary Woolley]], trong 36 năm. Marks không tán thành việc những người phụ nữ trẻ theo đuổi những mối quan hệ “bất"bất bình thường”thường" và nhấn mạnh rằng chỉ có thể đạt được hạnh phúc với đàn ông.<ref name="aldrich239" />{{efn|Other historical figures rejected being labeled as lesbians despite their behavior: [[Djuna Barnes]], author of ''[[Nightwood]]'', a novel about an affair Barnes had with [[Thelma Wood]], earned the label "lesbian writer", which she protested by saying, "I am not a lesbian. I just loved Thelma." [[Virginia Woolf]], who modeled the hero/ine in ''[[Orlando (novel)|Orlando]]'' on [[Vita Sackville-West]], with whom she was having an affair, set herself apart from women who pursued relationships with other women by writing, "These Sapphists ''love'' women; friendship is never untinged with amorosity."<ref>Castle, pp. 4–5.</ref>}} Tuy nhiên, những người phụ nữ khác chấp nhận sự khác biệt và sử dụng sự độc đáo của họ để phân biệt mình với phụ nữ dị tính và đàn ông đồng tính.<ref>Zimmerman, p. 383.</ref>
 
Từ những năm 1890 đến những năm 1930, nữ thừa kế người Mỹ [[Natalie Clifford Barney]] tổ chức triển lãm nghệ thuật hàng tuần ở Paris, mời đến những ngôi sao lớn trong giới nghệ thuật và tập trung vào những chủ đề về đồng tính nữ. Kết hợp những ảnh hưởng của Hy Lạp với chủ nghĩa khiêu gợi đương đại của Pháp, cô đã cố gắng tạo ra một phiên bản hiện đại và lý tưởng hóa của Lesbos trong triển lãm của mình.<ref>Edsall, p. 234.</ref> Những người sống cùng thời kì với cô bao gồm họa sĩ [[Romaine Brooks]], người đã vẽ tranh về những người khác trong cùng hội nhóm; các nhà văn [[Colette]], [[Djuna Barnes]], người tổ chức những buổi tụ họp xã hội (social host) [[Gertrude Stein]], và tiểu thuyết gia [[Radclyffe Hall.]]
Dòng 106:
[[Berlin]] có một nền văn hóa đồng tính sôi động vào những năm 1920, và có khoảng 50 câu lạc bộ tồn tại để phục vụ người đồng tính nữ. Tạp chí ''[[Die Freundin]]'' (''Người Bạn Gái''), được xuất bản từ năm 1924 đến năm 1933, hướng đến những người đồng tính nữ. ''[[Garçonne (magazine)|Garçonne]]'' (hay ''Frauenliebe'' (''Tình yêu Phụ nữ'')) hướng tới những người đồng tính nữ và người nam ăn mặc [[xuyên giới]].<ref>Aldrich, pp. 241–244.</ref> Những ấn phẩm này được kiểm soát bởi những chủ sở hữu, nhà xuất bản, và người viết bài là nam giới. Vào khoảng năm 1926, [[Selli Engler]] thành lập ''[[Die BIF – Blätter Idealer Frauenfreundschaften]]'' (''BIF – Những Bài viết về Tình bạn Lý tưởng giữa Phụ nữ''), ấn phẩm đồng tính nữ đầu tiên được sở hữu, xuất bản và chắp bút bởi phụ nữ. Vào năm 1928, bản chỉ dẫn về quán bar và hộp đêm đồng tính nữ ''Berlins lesbische Frauen'' (''Những Người đồng tính nữ ở Berlin''), bởi [[Ruth Margarete Roellig|Ruth Margarite Röllig]]<ref>{{chú thích web|author=Brendan|title=Berlin's Lesbische Frauen|url=http://www.cabaret-berlin.com/?p=546|website=Cabaret Berlin|date=ngày 10 tháng 1 năm 2012|access-date=ngày 13 tháng 6 năm 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200528125430/http://www.cabaret-berlin.com/?p=546|archive-date=ngày 28 tháng 5 năm 2020|url-status=live}} (originally published by ''Slow Travel Berlin'')</ref>, khiến thủ đô nước Đức thêm phần nổi tiếng như một trung tâm của hoạt động đồng tính nữ. Các câu lạc bộ đa dạng về thể loại, từ những cơ sở lớn đã trở thành điểm thu hút khách du lịch, đến những quán cà phê nhỏ trong khu vực, nơi phụ nữ tới để gặp mặt những người cùng giới khác. Bài hát mua vui quán bar ''[[Das lila Lied]]'' (tạm dịch: ''Bài ca Tím Oải hương'') trở thành bài hát đặc trưng cho người đồng tính nữ ở Berlin. Mặc dù đôi khi có được sự chấp nhận, đồng tính luyến ái là bất hợp pháp ở Đức và cơ quan thi hành luật sử dụng những buổi tụ tập có phép như một cơ hội để ghi lại tên tuổi những người đồng tính với mục đích tham khảo trong tương lai.<ref>Tamagne, pp. 53–57.</ref> Ủy ban Khoa học - Nhân đạo ([[Scientific - Humanitarian Committee]]) của Magnus Hirschfeld, một tổ chức thúc đẩy sự chấp nhận đối với những người đồng tính luyến ái ở Đức, đã hoan nghênh sự tham gia của những người đồng tính nữ. Kết quả, có thể nhận thấy rõ ràng sự xuất hiện của làn sóng các bài viết và hoạt động chính trị có chủ đề xoay quanh người đồng tính nữ trong phong trào nữ quyền ở nước [[Đức]].<ref>Edsall, pp. 230–231.</ref>
 
Năm 1928, Radclyffe Hall xuất bản một cuốn tiểu thuyết mang tên ''[[The Well of Loneliness]]'' (tạm dịch: Giếng Cô đơn). Cuốn sách có cốt truyện xoay quanh Stephen Gordon, một người phụ nữ xác định bản thân là người đảo ngược (hay đồng tính) sau khi đọc cuốn sách ''[[Psychopathia Sexualis (Richard von Krafft-Ebing book)|Psychopathia Sexualis]]'' của Krafft-Ebing, và sống trong không gian của nền tiểu văn hóa đồng tính ở Paris. Cuốn tiểu thuyết bao gồm lời nói đầu của Havelock Ellis, và được sáng tác nhằm mục đích kêu gọi sự khoan dung, chấp nhận cho người đảo ngược bằng cách công khai những thiệt thòi và bất hạnh của họ khi sinh ra đã là đảo ngược.<ref>Faderman (1981), p. 320.</ref> Hall tin vào những thuyết của Ellis và Krafft-Ebing, cũng như bác bỏ thuyết của [[Freud]] rằng [[sự hấp dẫn đồng tính]] bắt nguồn từ những tổn thương thời thơ ấu và có thể được chữa lành. Sự công khai mà Hall nhận được là kết quả của những hậu quả không có chủ ý; cuốn tiểu thuyết bị đưa ra xét xử ở London vì lí do dâm dục, một sự kiện tai tiếng thu hút sự chú ý của đông đảo công chúng và được giáo sư Laura Doan miêu tả là “thời"thời khắc kết tinh của quá trình xây dựng một nền tiểu văn hóa đồng tính nữ hữu hình ở nước Anh thời kì hiện đại”đại".<ref>Doan, p. XIII.</ref>
 
Các mẩu chuyện báo chí đã thẳng thắn tiết lộ rằng nội dung cuốn sách bao gồm “quan"quan hệ tình dục giữa những người phụ nữ đồng tính”tính", và tại hầu hết các nhà phát hành báo chí lớn, trong suốt sáu tháng, những bức ảnh chụp Hall thường kèm theo các chi tiết về người đồng tính nữ.<ref>Doan, p. XV.</ref> Hall phản ánh diện mạo của một người phụ nữ “nam"nam tính”tính" vào những năm 1920: tóc cắt ngắn, vest may đo chỉnh tề (thường đi kèm quần dài), cùng với kính một tròng đã được biết đến rộng rãi như một dạng “đồng"đồng phục”phục". Khi những người phụ nữ nước Anh góp sức vào nỗ lực chiến tranh trong suốt cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất, họ trở nên quen thuộc với trang phục nam tính, và được coi là yêu nước vì mặc đồng phục và quần dài. Sự nam tính hóa trong thời kì hậu chiến của phục trang phụ nữ chủ yếu được gắn liền với đồng tính nữ.<ref>Doan, pp. 64–66.</ref>
 
[[Tập tin:Gladys Bentley.jpg|thumb|left|150px|[[Gladys Bentley]], một cư dân [[Harlem]] nổi tiếng bởi những giai điệu [[blues]] về các cuộc tình của bà với phụ nữ|alt=A publicity photo of a stout African American woman in white tuxedo with tails and top hat, carrying a cane and her signature in the lower right corner.]]
Dòng 114:
Ở Hoa Kì, những năm 1920 là thập kỉ của thử nghiệm xã hội, đặc biệt là với tình dục. Việc này chịu ảnh hưởng nặng nề từ các tác phẩm của [[Sigmund Freud]], người đã đưa ra những thuyết nói rằng ham muốn tình dục sẽ được thỏa mãn một cách vô thức, bất chấp mong muốn phớt lờ nó của cá nhân. Những thuyết của Freud được phổ biến ở Hoa Kì nhiều hơn ở Châu u. Với quan niệm của số đông cho rằng các hoạt động tình dục là một phần của đồng tính nữ và các mối quan hệ của họ, thử nghiệm tình dục trở nên phổ biến. Những thành phố lớn cung cấp cuộc sống về đêm được nhiều người ưa thích, và phụ nữ bắt đầu tìm kiếm các cuộc phiêu lưu tình ái. Song tính trở nên thời thượng, đặc biệt là trong những khu vực đồng tính đầu tiên của Mỹ.<ref>Faderman (1991), pp. 63–67.</ref>
 
Không nơi nào có lượt khách tới thăm nhiều hơn [[Harlem]] vì khả năng cung cấp cuộc sống đồng tính về đêm, một địa phận của thành phố [[New York]] nơi chủ yếu là người Mỹ gốc Phi sinh sống. Những “kẻ"kẻ chơi bời khu hạ cấp”cấp" da trắng (white “slummers”"slummers") tận hưởng nhạc [[jazz]], hộp đêm, hay bất cứ thứ gì mà họ muốn. Các ca sĩ nhạc [[blues]] [[Ma Rainey]], [[Bessie Smith]], [[Ethel Waters]], và [[Gladys Bentley]] hát về những cuộc tình với phụ nữ cho những vị khách đến thăm như [[Tallulah Bankhead]], [[Beatrice Lillie]], và cho một [[Joan Crawford]] sắp thành danh.<ref>Faderman (1991), p. 71.</ref><ref>Zimmerman, p. 354.</ref> Những người đồng tính bắt đầu hình thành sự so sánh giữa trạng thái thiểu số mới được công nhận của họ và của những người Mỹ gốc Phi.<ref>Faderman (1991), p. 68.</ref> Trong cộng đồng cư dân Mỹ gốc Phi của [[Harlem]], các mối quan hệ đồng tính nữ là phổ biến và được chấp nhận, tuy không được đón nhận công khai. Một số phụ nữ dựng lên những lễ cưới xa hoa, thậm chí còn dùng những tên gọi nam tính để điền đơn đăng kí kết hôn cho thành phố New York.<ref>Faderman (1991), p. 73.</ref> Tuy nhiên, phần lớn phụ nữ kết hôn với đàn ông và thường xuyên tham gia vào các mối quan hệ ngoài luồng với phụ nữ; song tính được chấp nhận rộng rãi hơn đồng tính nữ.<ref>Zimmerman, p. 355.</ref>
 
Ở phía bên kia thành phố, [[Greenwich Village]] (hay Làng Greenwich) cũng chứng kiến sự phát triển của cộng đồng đồng tính luyến ái; cả Harlem và Greenwich Village đều cung cấp các phòng đã được bày trí sẵn nội thất cho nam giới và nữ giới độc thân.<ref>Norton, p. 181.</ref> Yếu tố ấy đã góp một phần rất lớn vào sự phát triển thành các trung tâm cho cộng đồng đồng tính. Tuy nhiên, người thuê nhà ở Greenwich Village có những khác biệt so với ở Harlem. Những người theo chủ nghĩa [[Bohemianism|Bohemians]]—những người trí thức chối bỏ các lý tưởng của thời kì Victoria—tập trung ở Village. Những người đồng tính chủ yếu là nam giới, mặc dù vẫn tồn tại những nhân vật như nhà thơ [[Edna St. Vincent Millay]] và người tổ chức các buổi tụ họp xã hội (social host) [[Mabel Dodge]], những người được biết đến bởi những cuộc tình với phụ nữ và khuyến khích thái độ dung thứ, chấp nhận đối với đồng tính luyến ái.<ref>Faderman, pp. 82–83.</ref> Những người phụ nữ Hoa Kì không thể tới thăm Harlem hay sinh sống ở Greenwich Village lần đầu có thể tới thăm các triển lãm trong những năm 1920 mà không sợ bị coi là gái mại dâm. Theo nhà sử học Lillian Faderman, sự tồn tại của một không gian công cộng cho phép phụ nữ giao lưu trong các quán [[Lesbian bars|bar]] được biết đến như những địa điểm phục vụ người đồng tính nữ “đã"đã trở thành biểu hiện công khai quan trọng nhất của nền tiểu văn hóa trong nhiều thập kỉ”kỉ".<ref>Faderman (1991), pp. 79–80.</ref>
 
===Cuộc đại khủng hoảng===
Sự tự chủ tài chính là yếu tố chính yếu khuyến khích người đồng tính nữ công khai và tìm kiếm những người phụ nữ khác. Điều này hầu như biến mất hoàn toàn trong những năm 1930 với cuộc [[Đại Khủng hoảng]]. Phần lớn phụ nữ ở Hoa Kì thấy rằng kết hôn là việc cần thiết, và họ kết hôn với một “bức"bức bình phong”phong", ví dụ như một người đàn ông đồng tính, điều sẽ cho phép cả hai người theo đuổi những mối quan hệ đồng tính mà không bị xã hội soi xét, hoặc một người đàn ông với mong muốn có được một cô vợ truyền thống. Những người phụ nữ độc lập trong thời kì những năm 1930 được nhìn nhận chung là đang đảm nhận những công việc lẽ ra là của đàn ông.<ref>Faderman (1991), pp. 94–96.</ref>
 
Thái độ xã hội đã tạo ra những cộng đồng rất nhỏ và gắn kết trong các thành phố lớn, tập trung quanh các quán bar, trong khi đồng thời cô lập phụ nữ ở những khu vực khác. Nói về đồng tính luyến ái trong bất kì ngữ cảnh nào đều là điều cấm kị, và phụ nữ hiếm khi bàn luận về đồng tính nữ, ngay cả với nhau; họ nhắc đến những người đồng tính công khai là “theo"theo Lối sống”sống" (“in"in the Life”Life").<ref>Faderman (1991), pp. 105–112.</ref>{{efn|Historian [[Vern Bullough]] published a paper based on an unfinished study of mental and physical traits performed by a lesbian in [[Salt Lake City]] during the 1920s and 1930s. The compiler of the study reported on 23 of her colleagues, indicating there was an underground lesbian community in the conservative city. Bullough remarked that the information was being used to support the attitude that lesbians were not abnormal or maladjusted, but it also reflected that women included in the study strove in every way to conform to social gender expectations, viewing anyone who pushed the boundaries of respectability with hostility. Bullough wrote, "In fact, their very success in disguising their sexual orientation to the outside world leads us to hypothesize that lesbianism in the past was more prevalent than the sources might indicate, since society was so unsuspecting."<ref>Bullough, Vern; Bullough, Bonnie [Summer 1977]. "Lesbianism in the 1920s and 1930s: A Newfound Study", ''Signs'', pp. 895–904.</ref>}} Thuyết phân tâm học trường phái Freud có sức ảnh hưởng lan rộng đến bác sĩ, khiến họ coi đồng tính là một chứng loạn thần kinh ảnh hưởng đến nữ giới chưa trưởng thành. Nền tiểu văn hóa đồng tính biến mất ở Đức cùng với sự trỗi dậy của Đức Quốc xã vào năm 1933.<ref>Aldrich, pp. 191–193.</ref>
 
===Chiến tranh Thế giới thứ II===
Dòng 134:
Những người phụ nữ nam tính nhất không thực sự là điều thường thấy, nhưng họ lại dễ xuất hiện nổi bật, nên có xu hướng thu hút những phụ nữ đang tìm kiếm những người đồng tính nữ khác. Phụ nữ phải thận trọng trong việc tiết lộ về hứng thú với nữ giới, đôi khi mất nhiều ngày để có thể hình thành được sự thấu hiểu mà không phải hỏi trực tiếp hay nói ra một cách thẳng thắn.<ref>Berube, p. 100.</ref> Những người phụ nữ không nhập ngũ được quyết liệt kêu gọi tham gia vào những công việc của ngành công nghiệp đã bị nam giới bỏ lại, nhằm mục đích tiếp tục tăng năng suất quốc gia. Sự gia tăng của tính linh động, sự tinh tế, và tính tự chủ của rất nhiều phụ nữ trong và sau cuộc chiến tạo điều kiện cho phụ nữ sống mà không cần có chồng, một điều bất khả trong những điều kiện kinh tế và xã hội khác, tiếp tục định hình nên các mạng lưới và môi trường đồng tính nữ.<ref>Faderman (1991), pp. 129–130.</ref>
 
Người đồng tính nữ không được bao gồm trong [[Đoạn 175]], một đạo luật ở Đức liệt hoạt động đồng tính luyến ái giữa nam giới vào hành vi phạm tội. Bảo tàng Tưởng niệm Holocaust Hoa Kì ([[The United States Holocaust Memorial MMuseum]]) (USHMM) đã quy lí do cho việc nữ giới bị nhìn nhận là yếu kém hơn nam giới, và nhà nước Đức Quốc xã lo ngại về người đồng tính nữ ít hơn người đồng tính nam. Tuy nhiên, USHMM cũng nói rằng rất nhiều phụ nữ đã bị bắt và bỏ tù vì hành vi “phi"phihội”hội", một cái mác được gán cho những người phụ nữ không tuân theo hình tượng người phụ nữ lý tưởng của Đức Quốc xã: nấu ăn, dọn dẹp, làm việc bếp núc, nuôi con, và thụ động. Những người phụ nữ này được đánh dấu bằng một hình tam giác màu đen.<ref name=USHMM1>{{chú thích web|title=LESBIANS AND THE THIRD REICH|url=http://www.ushmm.org/wlc/en/article.php?ModuleId=10005478|website=ushmm.org|publisher=USHMM|access-date=ngày 16 tháng 1 năm 2015}}</ref> Một số người đồng tính nữ đã giành lại cho mình biểu tượng này, cũng như cái cách mà người đồng tính nam giành lại hình tam giác hồng. Nhiều người đồng tính nữ cũng đã giành lại tam giác hồng.<ref>{{chú thích báo|url=http://remember.org/educate/elman|title=Triangles and Tribulations: The Politics of Nazi Symbols {{!}}|language=en-US|access-date=2016-12-10|archive-url=https://web.archive.org/web/20161220110705/http://remember.org/educate/elman|archive-date=2016-12-20|url-status=dead}}</ref>
 
===Những năm hậu chiến===
Dòng 143:
Quân đội và chính phủ Hoa Kì thực hiện rất nhiều cuộc thẩm vấn, tra hỏi liệu phụ nữ đã từng có quan hệ tình dục với những người nữ khác chưa, và về cơ bản đánh đồng cả trải nghiệm một lần với hành vi phạm tội, qua đó phân định rõ ràng những người dị tính khỏi những người đồng tính.<ref>Faderman (1991), pp. 150–155.</ref> Vào năm 1952, đồng tính luyến ái được liệt vào rối loạn cảm xúc bệnh lý trong Sổ tay Chẩn đoán và Thống kê (''[[Diagnostic and Statistical Manual]]'') của Hiệp hội Tâm thần Hoa Kì ([[American Psychiatric Association]]).<ref>Edsall, p. 247.</ref> Quan điểm cho rằng đồng tính luyến ái là một loại bệnh có thể chữa khỏi được tin tưởng rộng rãi trong cộng đồng y học, trong công chúng, cũng như giữa nhiều người đồng tính nữ.<ref name="esterberg">Esterberg, Kristin Gay (February 1990). "From Illness to Action: Conceptions of Homosexuality in ''The Ladder'', 1956–1965", ''The Journal of Sex Research'', '''27''' (1), pp. 65–80.</ref>
 
Những thái độ và động thái nhằm loại bỏ người đồng tính khỏi những vị trí trong ngành dịch vụ công lan rộng sang Úc<ref>Willett, pp. 10–11.</ref> và Canada.<ref>Warner, p. 27.</ref> Một mục đã được thêm vào dự thảo luật trong [[Hạ viện Vương quốc Anh]] và cũng được thông qua ở đó vào năm 1921 với mục đích tạo ra vi phạm “hành"hành vi khiếm nhã thô tục”tục" giữa nữ giới, nhưng bị từ chối bởi [[Thượng viện Anh]] (hay Viện Quý tộc), dường như bởi lo ngại rằng bất cứ một sự chú ý nào dành cho hành vi tình dục sai trái sẽ chỉ thúc đẩy nó.<ref>Jennings, pp. 109–114.</ref>
 
====Giao lưu ngầm====
Có rất ít thông tin về đồng tính luyến ái nằm ngoài phạm vi những văn bản y học và tâm thần học. Những địa điểm gặp gỡ cộng đồng bao gồm các quán bar thường bị đột kích bởi cảnh sát trung bình một lần mỗi tháng, với những người bị bắt giữ bị tiết lộ trên các mặt báo. Để đáp lại, tám người phụ nữ ở San Francisco đã gặp gỡ ở phòng khách của họ vào năm 1955 để giao lưu và có một nơi an toàn để khiêu vũ. Khi họ quyết định biến nó thành một buổi gặp mặt thường xuyên, họ đã trở thành tổ chức đầu tiên dành cho người đồng tính nữ ở Hoa Kì, mang tên [[Daughters of BBilitis]] (tạm dịch: Con gái của Bilitis) (DOB). DOB bắt đầu xuất bản một tạp chí mang tên ''[[The Ladder]]'' vào năm 1956. Phía bên trong trang bìa mỗi số báo là tuyên ngôn về sứ mệnh của họ, với tuyên ngôn đầu tiên được nêu ra là “Education"Education of the variant”variant" (tạm dịch: “Giáo"Giáo dục về những người khác chuẩn”chuẩn"). Nó được tạo ra nhằm mục đích cung cấp kiến thức về đồng tính luyến ái cho nữ giới—đặc biệt là kiến thức liên quan tới những người phụ nữ và người đồng tính nữ nổi tiếng trong lịch sử. Tuy nhiên, trước năm 1956, từ “đồng"đồng tính nữ”nữ" có một ý nghĩa quá tiêu cực, và DOB từ chối sử dụng nó như một từ miêu tả, mà thay vào đó chọn từ “khác"khác chuẩn”chuẩn" (variant).<ref>Gallo, p. 3.</ref>
 
DOB lan rộng ra đến Chicago, New York, và Los Angeles, và tạp chí ''The Ladder'' được gửi đến hàng trăm—và cuối cùng là hàng ngàn—thành viên của DOB, thảo luận về bản chất của đồng tính luyến ái, đôi khi thách thức quan điểm cho rằng đó là một căn bệnh, với độc giả đưa ra những lý do cá nhân giải thích vì sao họ lại là đồng tính nữ và gợi ý những cách để đương đầu với tình trạng đó hoặc với phản ứng của xã hội với nó.<ref name="esterberg" /> Tiếp nối tạp chí này, bắt đầu vào năm 1964, những người đồng tính nữ ở Anh cho xuất bản ''[[Arena Three (magazine)|Arena Three]]'' với sứ mệnh tương tự.<ref>Jennings, pp. 153–158.</ref>
Dòng 163:
Bất chấp việc thiếu đi thông tin về đồng tính luyến ái trong các văn bản học thuật, một diễn đàn khác phục vụ mục đích tìm hiểu về đồng tính nữ đang càng lúc càng phát triển. Một cuốn sách bìa mềm tựa đề ''[[Women’s Barracks]]'' (tạm dịch: Doanh trại Phụ nữ) miêu tả những trải nghiệm của một người phụ nữ trong Lực lượng Pháp quốc Tự do ([[Free French Forces]]) được xuất bản năm 1950. Nó kể về một mối quan hệ đồng tính nữ mà tác giả đã được chứng kiến. Sau khi cuốn sách đã bán được 4,5 triệu bản, [[House Select Committee on Current Pornographic Materials]] (tạm dịch: Ủy ban Viện Lựa chọn về Tư liệu Khiêu dâm Đương thời) đã nêu tên nó vào năm 1952.<ref>Stryker, p. 49.</ref> Nhà xuất bản của cuốn sách, [[Gold Medal Books]], tiếp nối bằng cuốn tiểu thuyết ''[[Spring Fire]]'' (tạm dịch: Lửa Xuân) vào năm 1952, bán được 1,5 triệu bản. Gold Medal Books nhận được vô số thư viết cùng đề tài từ phụ nữ, và tiếp tục xuất bản thêm nhiều sách, tạo ra thể loại tiểu thuyết ba xu đồng tính nữ.<ref>Stryker, pp. 54–57.</ref>
 
Trong khoảng từ năm 1955 đến năm 1969, hơn 2.000 cuốn sách đã được xuất bản với chủ đề đồng tính nữ, và chúng được bán ở những hiệu thuốc trong góc phố, ga tàu, bến xe bus, và các sạp báo trên khắp Hoa Kì và Canada. Phần lớn chúng được viết bởi, cũng như được tiếp thị tới, những người đàn ông dị tính. Những từ ngữ và hình ảnh mã hóa được sử dụng trên bìa. Thay vì “đồng"đồng tính nữ”nữ", những thuật ngữ như “kì"kì lạ”lạ" (strange), “chạng"chạng vạng”vạng" (twilight), “queer”"queer", và “giới"giới tính thứ ba”ba" (third sex) được sử dụng ở tựa đề, và hình minh họa trang bìa luôn luôn mang tính chất tục tĩu.<ref>Zimet, pp. 17–24.</ref> Chỉ một số những tác giả tiểu thuyết ba xu đồng tính nữ thực sự là phụ nữ và viết để phục vụ người đồng tính nữ, bao gồm [[Ann Bannon]], [[Valerie Taylor]], [[Paula Christian]], và [[Vin Packer/Ann Aldrich]]. Bannon, người cũng mua những cuốn tiểu thuyết đồng tính nữ, về sau đã nói rằng phụ nữ xác định hình tượng của thể loại văn hóa phẩm này qua hình minh họa trang bìa.<ref name="forbidden"/> Nhiều cuốn sách sử dụng những ám chỉ văn hóa: kể tên các địa danh, thuật ngữ, miêu tả cách thức ăn mặc và các quy tắc khác, hướng tới những người phụ nữ bị cô lập. Kết quả, tiểu thuyết ba xu giúp phổ biến đồng thời bản dạng đồng tính nữ tới độc giả đồng tính nữ và độc giả dị tính.<ref name="nestle">[[Joan Nestle|Nestle, Joan]] (1983). "Desire So Big It Had to Be Brave", [[Lesbian Herstory Archives]].</ref>
 
===Làn sóng nữ quyền thứ hai===
Sự khắt khe trong xã hội những năm 1950 và đầu những năm 1960 gặp phải phản ứng dữ dội khi những phong trào xã hội đồng loạt phát triển mạnh mẽ nhằm cải thiện vị thế của người Mỹ gốc Phi, người nghèo, phụ nữ, và người đồng tính. Phong trào quyền cho người đồng tính và phong trào nữ quyền đã kết nối với nhau sau khi xảy ra một cuộc đối đầu bạo lực ở thành phố New York trong chuỗi sự kiện [[bạo loạn Stonewall]] năm 1969.<ref>Aldrich, pp. 212–216.</ref> Theo sau sự kiện đó là sự ra đời của một phong trào đặc trưng bởi sự tăng mạnh vận động tuyên truyền đồng tính và ý thức nữ quyền, góp phần làm thay đổi thêm định nghĩa của đồng tính nữ.
 
[[Cuộc cách mạng tình dục]] vào những năm 1970 đã đưa ra sự phân biệt giữa bản dạng và hành vi tình dục ở nữ giới. Nhiều phụ nữ đã tận dụng sự tự do xã hội mới mẻ này để thử những trải nghiệm mới. Những phụ nữ trước đây tự nhận là dị tính đã thử quan hệ tình dục với phụ nữ, mặc dù nhiều người tiếp tục duy trì bản dạng dị tính.<ref>Faderman (1991), p. 203.</ref> Tuy nhiên, với sự ra đời của [[làn sóng nữ quyền thứ hai]], đồng tính nữ phát triển thành một bản dạng mang tính chính trị, được dùng để miêu tả một triết lý xã hội giữa những người phụ nữ, và thường làm lu mờ đi vai trò quyết định của ham muốn tình dục trong định nghĩa. Một tổ chức đấu tranh cho nữ quyền mang tên [[Radicalesbians]] đã xuất bản một bản tuyên ngôn vào năm 1970 mang tựa "[[The Woman-Identified Woman]]" (tạm dịch: “Người"Người Phụ nữ với Nhân dạng Phụ nữ”nữ"), tuyên bố rằng “Một"Một người đồng tính nữ là sự phẫn nộ của tất cả phụ nữ bị dồn nén lại đến điểm bùng nổ”nổ" (“A"A lesbian is the rage of all women condensed to the point of explosion”explosion").<ref>Schlager, p. 70.</ref>{{efn|A similar statement appeared in a militant feminist pamphlet in [[Leeds, England]], stating "Our definition of a political lesbian is a woman-identified woman who does not fuck men. It does not mean compulsory sexual activity with women."<ref>Jennings, p. 177.</ref> See: [[Leeds Revolutionary Feminist Group]]}}
 
Những nhà đấu tranh cho nữ quyền thể hiện sự khinh miệt đối với một xã hội vốn dĩ phân biệt giới tính và tuân theo chế độ phụ quyền, và kết luận rằng cách thức hiệu quả nhất để khắc phục phân biệt giới tính và đạt được sự bình đẳng cho phụ nữ là từ chối trao cho đàn ông bất cứ quyền lực hay khoái cảm nào từ phụ nữ. Đối với những phụ nữ tin theo triết lý này—tự xưng là những nhà nữ quyền-đồng tính nữ—đồng tính nữ là một thuật ngữ được dùng bởi nữ giới để miêu tả bất cứ người phụ nữ nào cống hiến cách tiếp cận về mặt giao tiếp xã hội và động lực chính trị cho quyền lợi của phụ nữ. Trọng tâm chính trị, chứ không phải ham muốn tình dục, mới là đặc trưng quyết định của một nhà nữ quyền-đồng tính nữ. Độc lập khỏi những người đàn ông có vai trò như những kẻ áp bức là tư tưởng trung tâm của chủ nghĩa nữ quyền-đồng tính nữ, và nhiều người tin vào chủ nghĩa này cố gắng tách biệt mình khỏi nền văn hóa trọng nam về mặt thể chất cũng như kinh tế. Trong một xã hội lý tưởng, có tên Lesbian Nation (tạm dịch: Đồng tính Nữ Quốc), “phụ"phụ nữ”nữ"“đồng"đồng tính nữ”nữ" có thể được dùng thay thế cho nhau.<ref>Faderman (1991), pp. 218–219.</ref>
 
Mặc dù chủ nghĩa nữ quyền-đồng tính nữ là một sự biến chuyển lớn, không phải người đồng tính nữ nào cũng ủng hộ nó. Chủ nghĩa nữ quyền-đồng tính nữ là một phong trào hướng tới những người trẻ tuổi: các thành viên chủ yếu đều được học đại học, với kinh nghiệm trong sự nghiệp phát triển mang tính chất [[Cánh tả Mới]] và cấp tiến, nhưng họ không thành công trong việc thuyết phục những tổ chức cấp tiến giải quyết các vấn đề của phụ nữ.<ref>Schlager, p. 11.</ref> Nhiều người đồng tính nữ thuộc thế hệ lớn tuổi, những người đã thừa nhận tính dục của họ trong các thời kì bảo thủ hơn, cảm thấy rằng duy trì cách thức đối phó của họ trong một thế giới ghét sợ đồng tính là phù hợp hơn cả. [[Daughters of Bilitis]] đã phải ngừng hoạt động vào năm 1970 vì sự phân chia ý kiến về hướng đi: vấn đề nữ quyền hay vấn đề quyền người đồng tính.<ref>Esterberg, Kristen (September, 1994). "From Accommodation to Liberation: A Social Movement Analysis of Lesbians in the Homophile Movement." ''Gender and Society'', '''8''', (3) pp. 424–443.</ref>
 
Bởi sự bình đẳng là ưu tiên của những người ủng hộ nữ quyền-đồng tính nữ, sự chênh lệch về vai trò giữa nam và nữ hay giữa butch và femme được coi là thuộc về chế độ phụ quyền. Các nhà nữ quyền-đồng tính nữ tránh xa các vai trò giới trước kia đã được phổ biến trong các quán bar, cũng như tránh xa thái độ khinh thường phụ nữ mà họ nhận thấy ở người đồng tính nam; rất nhiều người theo chủ nghĩa nữ quyền-đồng tính nữ từ chối làm việc cùng với người đồng tính nam, hay tiếp nhận các vụ việc của họ.<ref>Faderman (1991), pp. 210–211.</ref> Tuy nhiên, những người đồng tính nữ với một quan điểm thực chất hơn (a more essentialist view), rằng họ [[đồng tính từ khi sinh ra]] và sử dụng từ miêu tả “đồng"đồng tính nữ”nữ" để định nghĩa sự hấp dẫn tính dục, thường nhìn nhận tư tưởng phân lập, giận dữ của những người theo chủ nghĩa nữ quyền-đồng tính nữ là có hại cho sự nghiệp phát triển quyền của người đồng tính.<ref>Faderman (1991), pp. 217–218.</ref>
 
Vào năm 1980, nhà thơ và nhà viết luận [[Adrienne Rich]] mở rộng thêm về ý nghĩa chính trị của đồng tính nữ qua việc đề xuất một phổ tồn tại của đồng tính nữ dựa trên “trải"trải nghiệm với nhân dạng nữ”nữ" trong bài luận ''[[Compulsory Heterosexuality and Lesbian Existence]]'' (tạm dịch: “Dị"Dị tính Bắt buộc và sự Tồn tại của Đồng tính nữ”nữ").<ref name="rich">Rich, Adrienne (Summer 1980). "Compulsory Heterosexuality and Lesbian Existence", ''Signs'', '''5''' (4), pp. 631–660.</ref> Rich đề xuất rằng tất cả những mối quan hệ giữa phụ nữ đều có một số yếu tố đồng tính nữ, bất kể họ có tự nhận bản dạng đồng tính nữ hay không: ví dụ như mẹ và con gái, những đồng nghiệp nữ, những người phụ nữ chăm sóc lẫn nhau. Nhận thức về sự cảm thông mà nữ giới dành cho nhau kết nối họ qua thời gian và qua nhiều nền văn hóa, và Rich cho rằng dị tính là một trạng thái bị ép buộc lên người phụ nữ bởi đàn ông.<ref name="rich" /> Nhiều năm sau, những người thành lập DOB, [[Del Martin]] và [[Phyllis Lyon]], cũng đã giảm bớt tầm quan trọng của các hành vi tình dục, coi chúng là không cần thiết trong việc xác định ý nghĩa của đồng tính nữ, và đưa ra định nghĩa của họ: “một"một người phụ nữ có hứng thú về mặt tình dục, tâm lý, tình cảm và xã hội chủ yếu với người thuộc cùng giới tính, mặc dù hứng thú ấy có thể không được thể hiện một cách rõ ràng”ràng" (“a"a woman whose primary erotic, psychological, emotional and social interest is in a member of her own sex, even though that interest may not be overtly expressed”expressed").<ref>Martin and Lyon, p. 7.</ref>
 
==Bên ngoài văn hóa Phương Tây==
===Vùng Trung Đông===
Tài liệu ghi chép bằng tiếng Ả Rập sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để miêu tả hoạt động tình dục giữa 2 người nữ.<ref name=Amer>{{citechú journalthích tạp chí|last1=Amer|first1=Sahar|title=Medieval Arab Lesbians and Lesbian-Like Women|journal=[[Journal of the History of Sexuality]]|date=2009|volume=18|issue=2|pages=215–236|doi=10.1353/sex.0.0052|jstor=40663351|pmid=19768852|s2cid=26652886|issn=1043-4070}}</ref> Một từ thường được dùng là “sahq”"sahq" miêu tả hành động “cọ"cọ xát." Tuy nhiên, hoạt động và bản dạng đồng tính nữ lại thường bị thiếu sót trong những ghi chép lịch sử. Thuật ngữ thường được dùng để mô tả đồng tính nữ trong tiếng A Rập ngày nay về cơ bản là cùng một thuật ngữ để miêu tả đồng tính nam, do đó sự khác biệt giữa đồng tính nam và đồng tính nữ về mặt ngôn ngữ thường không rõ ràng tới một mức độ nào đó trong các cuộc đàm thoại về queer.<ref name=Amer /> Nhìn chung, việc nghiên cứu các trải nghiệm đồng tính nữ đương đại bị các thế lực chính trị trong giai đoạn hậu thuộc địa gây khó dễ và được định hình bởi thứ mà một số học giả gọi là ''[[chủ nghĩa đồng tính luyến ái]]'' như một phương thức chính trị hóa các hiểu biết về các phạm trù tính dục nhằm thúc đẩy các lợi ích quốc gia trong giai đoạn đối nội và quốc tế.<ref>{{CiteChú journalthích tạp chí|last=Allouche|first=Sabiha|date=May 2019|title=The Reluctant Queer|url=https://kohljournal.press/reluctant-queer|journal=Kohl: A Journal for Body and Gender Research|volume=5.1|issue=Special Issue: Decolonizing Knowledges around Gender and Sexuality}}</ref>
 
Hành vi đồng tính nữ có thể được tìm thấy ở mọi nền văn hóa, mặc dù khái niệm đồng tính nữ là một người nữ chỉ kết đôi với người nữ khác thì không được thể hiện rõ. Thái độ đối với đồng tính nữ còn tùy thuộc vào vai trò của nữ giới trong mỗi xã hội và định nghĩa về giới tính riêng của từng nền văn hóa. Nữ giới ở vùng Trung Đông từ lâu đã bị tách biệt khỏi nam giới. Vào khoảng thế kỉ thứ 7 và 8, một vài người phụ nữ phi thường mặc quần áo nam giới khi vai trò giới đã ít khắc nghiệt hơn, nhưng vai trò tình dục gắn liền với phụ nữ châu u thì không bị gán cho phụ nữ Hồi giáo. Tòa án [[Caliphate|Caliphal]] ở [[Baghdad]] bao gồm những người phụ nữ ăn mặc như đàn ông, có cả râu tóc giả, nhưng vẫn cạnh tranh với những người phụ nữ khác để được đàn ông chú ý.<ref name="murray">Murray and Roscoe, pp. 98–104.</ref><ref>{{CiteChú journalthích tạp chí|last=Sahar Amer|date=2009|title=Medieval Arab Lesbians and Lesbian-Like Women|journal=Journal of the History of Sexuality|volume=18|issue=2|pages=215–236|doi=10.1353/sex.0.0052|pmid=19768852|s2cid=26652886|issn=1535-3605}}</ref>
 
Theo một tài liệu viết bởi Sharif al-Idrisi vào thế kỷ 12, những người phụ nữ có học thức cao sẽ có nhiều khả năng là đồng tính nữ hơn; sức mạnh tri thức đã đưa họ ngang hàng với đàn ông.<ref name="murray" /> Mối quan hệ giữa những người phụ nữ sống ở hậu cung và nỗi sợ những người phụ nữ quan hệ tình dục trong các bồn tắm Thổ Nhĩ Kỳ đã được thể hiện trong các tác phẩm viết bởi đàn ông. Tuy nhiên, những người phụ nữ phần lớn giữ im lặng; và tương tự, những người đàn ông rất hiếm khi viết về mối quan hệ đồng tính nữ. Các nhà sử học không biết chính xác liệu những ví dụ lần hiếm hoi chủ nghĩa đồng tính nữ được nhắc tới trong văn học có phải ghi chép đúng sự thật lịch sử hay không, hay chỉ là những câu chuyện tưởng tượng dành cho cánh đàn ông. Một bài luận vào năm 1978 về sự đàn áp ở Iran khẳng định rằng phụ nữ bị bắt buộc phải giữ im lặng hoàn toàn: “Trong"Trong toàn bộ lịch sử [[Iran]], [không người phụ nữ nào] được phép lên tiếng bởi vì sự đàn áp này … Chứng thực ham muốn đồng tính nữ sẽ là một tội ác không thể dung thứ."<ref name="murray" />
 
Mặc dù tác giả của cuốn Islamic Homosexualities từng phản biện rằng điều này không có nghĩa là phụ nữ không thể có một mối quan hệ đồng tính nữ với một người phụ nữ khác, một nhà nhân chủng học đồng tính nữ đã đến [[Yemen]] vào năm 1991 và ghi nhận rằng phụ nữ trong thị trấn mà cô ghé thăm không có khái niệm gì về mối quan hệ tình cảm của cô với một người phụ nữ khác. Phụ nữ ở Pakistan được mong đợi phải lấy một người đàn ông không bị tước quyền công dân. Tuy nhiên, phụ nữ vẫn có thể có mối quan hệ mật thiết với phụ nữ khác miễn là họ hoàn thành bổn phận người vợ, giữ kín các vấn đề riêng tư, và người phụ nữ kia có quan hệ nào đó với gia đình hoặc có sự hứng thú hợp lý với người tình.<ref>Murray and Roscoe, pp. 283–284.</ref>
Dòng 191:
 
===Vùng Châu Mỹ===
Một số [[dân tộc người châu Mỹ bản địa]] gán [[giới thứ ba]] cho những phụ nữ ăn mặc và thực hiện những vai trò thường thuộc về đàn ông trong văn hóa của họ.<ref name=Vowel-1>{{chú thích sách|last1=Vowel|first1=Chelsea|title= Indigenous Writes: A Guide to First Nations, Métis & Inuit Issues in Canada|date=2016|publisher=Highwater Press|location=Winnipeg, Manitoba, Canada|isbn=978-1553796800|chapter=All My Queer Relations - Language, Culture, and [[Two-Spirit]] Identity}}</ref><ref name=NCIA>{{citechú journalthích tạp chí|last1=Pruden|first1=Harlan|last2=Edmo|first2=Se-ah-dom|title=Two-Spirit People: Sex, Gender & Sexuality in Historic and Contemporary Native America|journal=National Congress of American Indians Policy Research Center |date=2016|url=http://www.ncai.org/policy-research-center/initiatives/Pruden-Edmo_TwoSpiritPeople.pdf}}</ref> Trong những trường hợp khác, họ xem giới như một phổ và sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau cho người nữ nữ tính và người nữ nam tính.<ref name=Estrada>{{citechú journalthích tạp chí|last1=Estrada|first1=Gabriel|title=''Two Spirits'', ''Nádleeh'', and LGBTQ2 Navajo Gaze|journal=American Indian Culture and Research Journal|date=2011|volume=35|issue=4|pages=167–190|doi=10.17953/aicr.35.4.x500172017344j30|url=https://www.scribd.com/document/318264790/Two-Spirits-Nadleeh-and-Navajo-LGBTQ2-Gaze-pdf}}{{Dead link|date=September 2018 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}</ref> Tuy nhiên, những bản dạng đó bắt nguồn từ bối cảnh đời sống văn hóa và nghi lễ của các nền văn hóa bản địa cụ thể, và “chỉ"chỉ đơn giản là người đồng tính và người bản địa không biến một người thành người hai tâm hồn."<ref name=NYT2>{{chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2006/10/08/fashion/08SPIRIT.html|title=A Spirit of Belonging, Inside and Out|newspaper=The New York Times|date=8 Oct 2006|access-date=ngày 28 tháng 7 năm 2016 |quote='The elders will tell you the difference between a gay Indian and a Two-Spirit,' [Criddle] said, underscoring the idea that simply being gay and Indian does not make someone a Two-Spirit.}}</ref> Những vai trò xã hội và nghi lễ, được thực hiện và xác nhận bởi những người già làng trong bộ tộc, “không"không hợp lý”lý" khi được xem xét dưới góc nhìn của người không thuộc bộ tộc về xu hướng tính dục và bản dạng giới.<ref name=NCIA/> Thay vào đó, chúng phải được xem xét dưới góc nhìn của người bản địa, với tư cách là vai trò xã hội, tinh thần và truyền thống được người trong bộ tộc bản địa nắm giữ.<ref name=NCIA/><ref name=NYT2/><ref name=Pember>{{chú thích web|url=https://rewire.news/article/2016/10/13/two-spirit-tradition-far-ubiquitous-among-tribes/|title='Two Spirit' Tradition Far From Ubiquitous Among Tribes|publisher=[[Rewire (website)|Rewire]]|first=Mary Annette |last=Pember |date=Oct 13, 2016|access-date=ngày 17 tháng 10 năm 2016 |quote= Unfortunately, depending on an oral tradition to impart our ways to future generations opened the floodgates for early non-Native explorers, missionaries, and anthropologists to write books describing Native peoples and therefore bolstering their own role as experts. These writings were and still are entrenched in the perspective of the authors who were and are mostly white men.}}</ref>
 
Ở khu vực [[Mĩ Latinh]], đồng tính nữ và các hiệp hội đồng tính nữ bắt đầu được nhận biết vào những năm 1970 và ngày càng tăng trong khi nhiều quốc gia đang chuyển sang hoặc cải cách chế độ dân chủ. Sự quấy rối và đe dọa thường được thấy kể cả ở những nơi đồng tính luyến ái là hợp pháp, và những điều luật chống lại quấy rối trẻ em, đạo đức, hoặc “những"những cách tốt”tốt" (lỗi về đạo đức hoặc cách cư xử), bị lợi dụng để hãm hại người đồng tính.<ref name="Mogrovejo">Mogrovejo, Norma (2004). "Relevancia de las lesbianas en América Latina: la recuperación de nuestra historia" (Relevance of lesbians in Latin America: the recovery of our history). In Drucker, Péter; Mercad, Enrique. ''Arco iris diferentes''. Siglo XXI. {{ISBN|978-968-23-2486-4}}. (In Spanish) p. 103.</ref> Theo góc nhìn của người Tây Ban Nha, sự mâu thuẫn giữa hội chứng ghét sợ người đồng tính nữ của một số nhà nữ quyền và sự khinh thường phụ nữ của người đồng tính nam đã gây ra khó khăn cho người đồng tính nữ và các nhóm liên quan.<ref name="Mogrovejo 2004 pp85–100">Mogrovejo (2004), pp. 85–100.</ref>
 
[[Argentina]] là quốc gia Mỹ Latinh đầu tiên có một nhóm đấu tranh cho quyền bình đẳng của người đồng tính, có tên gọi Nuestro Mundo (NM, hay Thế giới của chúng ta), thành lập năm 1969. Sáu tổ chức bí mật nhất tập trung vào những vấn đề của người đồng tính nam và nữ cũng được thành lập trong khoảng thời gian này, nhưng sự áp bức và quấy nhiễu xảy ra liên tục và ngày càng tồi tệ hơn khi [[Jorge Rafael Videla]] nắm quyền chế độ độc tài vào năm 1976, khi tất cả các nhóm bị giải thể trong ''[[Cuộc chiến Bẩn thỉu.]]'' Các nhóm hoạt động vì quyền của người đồng tính nữ dần dần thành lập từ năm 1986 để xây dựng một cộng đồng gắn kết cùng nhau vượt qua những khác biệt trong tư tưởng so với người nữ dị tính.<ref>Mogrovejo (2000), pp. 281–294.</ref>
Dòng 199:
Phong trào đồng tính nữ ở Mỹ Latinh diễn ra sôi nổi nhất ở [[Mexico]], nhưng cũng gặp phải những vấn đề tương tự về hiệu quả và sự gắn kết. Trong khi cố gắng nêu cao các vấn đề và các mối bận tâm liên quan đến người đồng tính nữ, các nhà hoạt động phải chịu thái độ bài xích nữ của người đồng tính nam và thái độ kỳ thị đồng tính của người nữ dị tính. Vào năm 1977, tổ chức đồng tính nữ đầu tiên ở Mexico được thành lập, có tên là ''Lesbos''. Nhiều đại diện của các tổ chức chính trị ủng hộ vấn đề đồng tính nữ phát triển; vào năm 1997, 13 tổ chức đồng tính nữ hoạt động mạnh mẽ ở Thành phố Mexico. Tuy nhiên, đến cuối cùng, các hiệp hội đồng tính nữ có ảnh hưởng rất nhỏ đối với phong trào đồng tính và phong trào nữ quyền.<ref>Mogrovejo (2004), pp. 88–94.</ref>
 
Ở [[Chile]], chế độ độc tài [[Augusto Pinochet]] cấm các nhóm đồng tính nữ được thành lập. Đến năm 1984, sau khi một người phụ nữ bị đánh đập đến chết cùng với tiếng hét “Đồng"Đồng tính nữ chết tiệt!" từ thủ phạm, ''Ayuquelén'' (trong tiếng [[Mapuchen]] là “niềm"niềm vui được sống”sống") được thành lập. Phong trào đồng tính nữ liên kết chặt chẽ với phong trào nữ quyền ở Chile, mặc dù đôi khi mối quan hệ này trở nên vô cùng căng thẳng. ''Ayequelén'' hợp tác với [[Dịch vụ Thông tin Đồng tính nữ Quốc tế]], [[Hiệp hội Đồng tính nữ, Đồng tính nam, Song tính, Chuyển giới và Liên giới tính Quốc tế]], và tổ chức đấu tranh cho quyền của người đồng tính ở ''Chile Movimiento de Integración y Liberación Homosexual'' (Phong trào Hòa nhập và Giải phóng Người đồng tính) để xóa bỏ luật phân biệt vẫn còn đang hiệu lực ở Chile.<ref name="Mogrovejo 2004 pp85–100" />
 
Người đồng tính nữ được nhận thức rõ ràng hơn ở [[Nicaragua]] vào năm 1986 khi [[Mặt trận Giải phóng Quốc gia Sandinista]] trục xuất những người đồng tính nam và đồng tính nữ khỏi trung tâm. Sự đàn áp từ nhà nước ngăn cản sự hình thành các tổ chức tới khi [[AIDS]] trở thành nỗi lo, khi những nỗ lực để nhận được sự giáo dục buộc các nhóm thiểu số tính dục phải kết hợp với nhau. Tổ chức đồng tính nữ đầu tiên là Nosotras, thành lập vào năm 1989. Nỗ lực thúc đẩy nhìn nhận sự tồn tại của các nhóm thiểu số tính dục từ năm 1991 đến năm 1992 đã kích động chính phủ. Vào năm 1994, chính phủ tuyên bố đồng tính luyến ái là bất hợp pháp, chấm dứt mọi phong trào một cách hữu hiệu. Cho đến năm 2004, ''Grupo Safo – Grupo de Mujeres Lesbianas de Nicaragua'' được thành lập, 4 năm trước khi đồng tính luyến ái trở nên hợp pháp trở lại.<ref>Mogrovejo (2004), pp. 100-103</ref>
 
Các cuộc họp giữa những nhà hoạt động nữ quyền đồng tính nữ ở Mỹ Latinh và Caribe, có khi còn được gọi ngắn gọn là “các"các cuộc họp Đồng tính nữ”nữ", đã là diễn đàn quan trọng từ những năm 1980, nơi những người đồng tính nữ ở Mỹ Latinh trao đổi ý tưởng. Với những người tổ chức luân phiên và các buổi họp mỗi 6 tháng, các cuộc họp hướng đến tạo ra mạng lưới giao tiếp, thay đổi tình hình của người đồng tính nữ ở Mỹ Latinh (trên cả 2 phương diện pháp luật và xã hội), tăng cường tình đoàn kết giữa những người đồng tính nữ và phá bỏ những lầm tưởng vốn có về đồng tính nữ.<ref>Rachid, p. 260</ref>
 
===Châu Phi===
Ở hơn 30 quốc gia châu Phi, người ta đã ghi nhận được vai trò giới chuyển đổi và hôn nhân giữa những người phụ nữ.<ref>Aldrich, p. 262.</ref> Phụ nữ có thể cưới người phụ nữ khác, nuôi con và sẽ được xem là đàn ông trong các nền văn hóa ở [[Nigeria]], [[Cameroon]], và [[Kenya]]. [[Người Hausa]] ở [[Sudan]] có 1 thuật ngữ ''kifi'' tương đương với đồng tính nữ. Thuật ngữ này cũng có thể áp dụng cho nam giới có ý nghĩa rằng “không"không bên nào yêu cầu một vai trò giới cụ thể."<ref>Aldrich, p. 259.</ref>
 
Gần sông [[Congo]], một phụ nữ có mối quan hệ tình cảm hoặc tình dục mãnh liệt với một phụ nữ khác trong bộ tộc [[Nkundo]] được gọi là ''yaikya bonságo'' (một người nữ tiếp xúc với một người nữ khác). Các mối quan hệ đồng tính nữ cũng được tìm thấy trong các xã hội mẫu hệ ở [[người Akan]] ở [[Ghana]]. Ở [[Lesotho]], nữ giới tham gia vào những hành vi thường được người phương Tây xem là hoạt động tình dục: hôn, ngủ chung, cọ xát bộ phận sinh dục, quan hệ bằng miệng, và duy trì mối quan hệ một cách thận trọng với những người phụ nữ khác. Bởi người Lesotho tin rằng muốn quan hệ tình dục cần phải có dương vật, họ không xem hành vi giữa những người phụ nữ là quan hệ tình dục và không nhận họ là đồng tính nữ.<ref>Aldrich, pp. 237–238.</ref>
 
Ở Nam Phi, những người đồng tính nữ bị những người nam dị tính cưỡng hiếp nhằm trừng phạt những hành vi “bất"bất thường”thường" và củng cố các chuẩn mực xã hội.<ref name="Actionaid">{{chú thích web|last=Martin|first=A|author2=Kelly A|author3=Turquet L|author4=Ross S|title=Hate crimes: The rise of 'corrective rape' in South Africa|url=http://www.actionaid.org.uk/doc_lib/correctiveraperep_final.pdf|publisher=[[ActionAid]]|year=2009|pages=1–2|access-date=ngày 16 tháng 4 năm 2012|archive-url=https://www.webcitation.org/6FenWRBzx?url=http://www.actionaid.org.uk/doc_lib/correctiveraperep_final.pdf|archive-date=ngày 5 tháng 4 năm 2013|url-status=dead}}</ref> Lần đầu được ghi nhận ở Nam Phi,<ref name="Janoff">Janoff, Douglas. ''Pink Blood: Homophobic Violence in Canada.'' Toronto: University of Toronto, 2005.</ref> nơi đôi khi những thành viên trong gia đình nạn nhân hay người địa phương chứng kiến tội ác ấy.<ref name="Bartle">{{citechú thích tạp journalchí|last=Bartle|first=EE|title=Lesbians And Hate Crimes|journal=Journal of Poverty|volume=4|issue=4|year=2000|pages=23–44|doi=10.1300/J134v04n04_02|s2cid=144939243}}</ref> Việc cưỡng hiếp còn là một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiễm [[HIV]] ở đồng tính nữ ở Nam Phi.<ref name="Actionaid" /> ''[[Cưỡng hiếp sửa chữa]]'' không được hệ thống luật pháp Nam Phi bấy giờ xem như [[tội ác thù ghét]] dù cho [[Hiến pháp Nam Phi]] tuyên bố rằng không người nào nên bị phân biệt bởi [[địa vị xã hội]] và bản dạng, bao gồm cả xu hướng tính dục.<ref name="Mieses">Mieses, Alexa. "Gender Inequality and Corrective Rape of Women Who Have Sex with Women." ''GMHC Treatment Issues'' (2009): 1–3.</ref><ref name=RapeCNN>{{chú thích web|title=Corrective rape: The BackStory|url=https://www.cnn.com/videos/international/2011/10/31/bs-mabuse-corrective-rape.cnn|website=[[CNN]]|date=ngày 31 tháng 10 năm 2011}}</ref><ref name="CNN">{{chú thích web|title=They call it 'corrective rape'|url=https://www.cnn.com/videos/international/2011/11/07/worlds-untold-stories-corrective-rape-a.cnn|website=[[CNN]]|date=ngày 7 tháng 11 năm 2011}}</ref> Theo luật pháp, Nam Phi bảo vệ quyền của người đồng tính trên mọi phương diện. Tuy nhiên, chính phủ chưa từng chủ động ngăn chặn hiếp dâm sửa chữa, và phụ nữ không đặt chút lòng tin nào vào cảnh sát và khả năng điều tra của họ.<ref name="Di">Di Silvio, Lorenzo. "Correcting Corrective Rape: Carmichele and Developing South Africa's Affirmative Obligations To Prevent Violence Against Women." ''Georgetown Law Journal'' 99 (2011): 1469–515.</ref><ref name="Mabuse">{{chú thích web|last1=Mabuse|first1=Nkepile|title=Horror of South Africa's 'corrective rape'|url=https://edition.cnn.com/2011/10/27/world/wus-sa-rapes/|website=[[CNN]]|date=ngày 28 tháng 10 năm 2011}}</ref>
 
Theo báo cáo, số các vụ hiếp dâm sửa chữa đang ngày càng nhiều ở Nam Phi. Tổ chức phi lợi nhuận “Luleki"Luleki Sizwe”Sizwe" ở Nam Phi ước tính rằng khoảng hơn 10 người đồng tính nữ bị cưỡng hiếp hoặc cưỡng hiếp tập thể hàng tuần.<ref name="Contemporary Sexuality">"South African lesbians at risk for 'corrective rape'. ''Contemporary Sexuality.'' 45.7 (2011): 8.</ref> Trong 1 nghiên cứu xuất bản bởi Triangle Project vào năm 2008, hàng năm, ít nhất 500 người đồng tính nữ là nạn nhân của hiếp dâm sửa chữa và 86% người đồng tính nữ da đen ở [[Mũi Tây]] sống cùng nỗi sợ bị [[tấn công tình dục]].<ref name="Di" /> Những người nạn nhân của hiếp dâm sửa chữa ít khi tố cáo những tội ác bởi vì xã hội mà họ sống có cái nhìn tiêu cực về đồng tính luyến ái.<ref name="Di" />
 
===Châu Á===
Dòng 223:
Từ năm 1865, sau khi được phép tự do làm việc trong các nhà máy tơ lụa, một số người phụ nữ ăn mặc theo phong cách tzu-shu nii (không bao giờ cưới) và sống cùng những người phụ nữ khác. Những người Trung Quốc khác gọi họ là sou-hei (tự chải tóc) bởi vì họ sử dụng kiểu tóc của người phụ nữ đã có chồng. Những cộng đồng này vượt qua sự đàn áp nhờ vào thời kỳ Đại suy thoái, và sau đó không được nhà nước cộng sản khuyến khích do là tàn dư của phong kiến Trung Quốc.<ref>Norton, p. 195.</ref> Trong xã hội Trung Quốc đương đại, người đồng tính được miêu tả bằng thuật ngữ ''tongzhi'' (cùng lý tưởng hoặc tâm hồn); hầu hết người Trung Quốc không muốn dùng thuật ngữ này để phân chia thêm người đồng tính nữ.<ref>Sullivan and Jackson, p. 28.</ref>
 
Ở Nhật, trong thập niên 1920, người ta dùng thuật ngữ ''rezubian'', là cách phát âm tiếng Nhật của từ “lesbian"lesbian." Thời kỳ Tây hóa mang lại sự độc lập cho phụ nữ và cho phép phụ nữ mặc quần.<ref>Aldrich, p. 246.</ref> Từ [[tomboy]] được dùng ở [[Philippines]], đặc biệt là [[Manila]], để chỉ những người phụ nữ nam tính.<ref>Sullivan and Jackson, p. 122.</ref> Những người phụ nữ đức hạnh ở Hàn Quốc nêu cao thiên chức làm mẹ, sự trong trắng và trinh tiết; ngoài ra, rất ít phụ nữ được tự do thể hiện chính mình thông qua tính dục dù cho tổ chức đồng tính nữ ''Kkirikkiri'' vẫn đang phát triển.<ref>Sullivan and Jackson, p. 75.</ref> Ở [[Malaysia]], người ta dùng thuật ngữ pondan để miêu tả người đồng tính nam; nhưng do không có từ nào được dùng để miêu tả đồng tính nữ trong lịch sử, từ này cũng được sử dụng.<ref>Sullivan and Jackson, p. 145.</ref> Ở nhiều quốc gia châu Á, người đồng tính không được ủng hộ trong việc cởi mở về tính dục của mình ở nhiều tầng lớp xã hội, nên nhiều người sống một cuộc sống hai mặt.<ref>Sullivan and Jackson, pp. 148–150.</ref>
 
Ở Ấn Độ, người ta thường giữ im lặng không nhắc đến đồng tính nữ, ngoại trừ một văn bản viết bằng tiếng Ấn vào thế kỉ 14 có nhắc đến một cặp đôi đồng tính nữ có con sau khi quan hệ. Theo [[Ruth Vanita]], sự vô hình này vào năm 1996 bị bộ phim ''[[Fire (1996 film)|Fire]]'' đánh tan, khiến một số rạp chiếu ở Ấn Độ chịu sự tấn công của những kẻ cực đoan tôn giáo. Những thuật ngữ miêu tả người đồng tính thường bị các nhà hoạt động Ấn Độ từ chối do chúng đã bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa đế quốc, nhưng hầu hết các cuộc thảo luận về đồng tính tập trung vào đàn ông. Các nhóm đấu tranh cho quyền của phụ nữ ở Ấn Độ đang tiếp tục tranh luận có nên thêm vấn đề tính hợp pháp của việc đưa đồng tính nữ vào nền tảng của họ, bởi đồng tính nữ và các tài liệu liên quan thường bị giấu nhẹm đi.<ref>Vanita, Ruth (2007). "Lesbian Studies and Activism in India", ''Journal of Lesbian Studies'', '''11''' (3/4), pp. 245–253.</ref>
Dòng 237:
Hầu hết những người phụ nữ cho biết đã từng có quan hệ tình dục đồng giới chưa từng trải nghiệm hơn 10 lần. 51% phụ nữ tiết lộ rằng họ chỉ có 1 bạn tình.<ref>Kinsey, p. 458.</ref> Phụ nữ có học sau đại học có tỷ lệ trải nghiệm tình dục đồng giới cao hơn, theo sau là phụ nữ đi học đại học và cao đẳng; thấp nhất là phụ nữ không học quá lớp 8.<ref>Kinsey, p. 460.</ref> Tuy nhiên, phương pháp chọn mẫu của Kinsey bị chỉ trích.<ref>{{chú thích báo|last1=Leonhardt|first1=David|title=John Tukey, 85, Statistician; Coined the Word 'Software'|url=https://www.nytimes.com/2000/07/28/us/john-tukey-85-statistician-coined-the-word-software.html|work=[[The New York Times]]|date=ngày 28 tháng 7 năm 2000|author-link=David Leonhardt}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Biography 15.1, ''John W. Tukey'' (1915–2000)|url=http://www.swlearning.com/quant/kohler/stat/biographical_sketches/bio15.1.htm|website=South-Western Educational Publishing|date=2003|access-date=ngày 19 tháng 5 năm 2009}}{{Dead link|date=September 2019 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }} John Tukey criticizes sample procedure</ref>
 
Dựa trên thang đo của Kinsey, 0 đại diện cho người “hoàn"hoàn toàn dị tính”tính" và 6 đại diện cho người “hoàn"hoàn toàn đồng tính”tính", còn những số ở giữa 0 và 6 đại diện cho mức độ hấp dẫn đối với 2 giới tính, 6% người được phỏng vấn xếp mình vào số 6: hoàn toàn đồng tính. Ngoài những người xếp vào 0 (71%), 1 chiếm tỉ lệ cao nhất giữa 0 và 6 (khoảng 15%).<ref name="rating">Kinsey, pp. 468–473.</ref> Tuy nhiên, Báo cáo Kinsey nhận xét rằng bảng xếp hạng này mô tả một giai đoạn trong cuộc đời một người, và rằng xu hướng tính dục của một người có thể thay đổi.<ref name="rating" /> Trong số các lời chỉ trích dành cho Báo cáo Kinsey, có một chỉ trích nhắm thẳng vào xu hướng chọn mẫu số liệu của Viện Nghiên cứu Tình dục, thúc đẩy các nhà nghiên không tuân thủ các tiêu chuẩn của Kinsey về dữ liệu thể hiện các mối quan hệ đồng giới quá mức.<ref name="bullough" />
 
===Báo cáo Hite===
23 năm sau, vào 1976, nhà tình dục học [[Shere Hite]] công bố ''Báo cáo Hite'' bao gồm kết quả nghiên cứu việc quan hệ tình dục của 3019 phụ nữ dưới dạng bảng hỏi. Khác với câu hỏi của Kinsey, câu hỏi của Hite tập trung vào cách họ định nghĩa và thứ họ thích hơn là trải nghiệm. Trong số những người trả lời câu hỏi, 8% thích việc quan hệ tình dục với nữ hơn, và 9% xác định bản thân là song tính hoặc có trải nghiệm tình dục với cả nam và nữ, dù cho họ từ chối cho biết khuynh hướng.<ref>Hite, p. 261.</ref>
 
Kết luận của Hite dựa trên các câu trả lời nhiều hơn là dữ liệu định lượng. Cô nhận thấy điều “đáng"đáng chú ý”ý" là nhiều người phụ nữ dù chưa từng trải nghiệm qua mối quan hệ đồng tính nữ nào trước đây lại tỏ ra hứng thú với việc quan hệ với nữ, đặc biệt khi câu hỏi này chưa từng được hỏi.<ref>Hite, p. 262.</ref> Hite nhận thấy rằng 2 điểm khác biệt nhất trong trải nghiệm của người trả lời đối với việc quan hệ tình dục với nam và nữ là sự tập trung vào việc kích thích âm đạo, và có nhiều cảm xúc cũng như phản ứng cực khoái hơn.<ref>Hite, p. 274.</ref> Bởi vì Hite thực hiện nghiên cứu trong những năm 1970 khi phong trào nữ quyền trở nên phổ biến, cô ấy cũng nhận thấy rằng nhiều người phụ nữ chọn bản dạng chính trị là đồng tính nữ.
 
===Đánh giá dân số===
Dòng 288:
Dần dần, phụ nữ bắt đầu viết ra những suy nghĩ của mình và những tác phẩm văn học về mối quan hệ đồng tính nữ. Cho đến khi ''The Well of Loneliness'' được xuất bản, hầu hết tác phẩm lớn liên quan đến đồng tính nữ đều do nam giới chấp bút. Foster cho rằng phụ nữ có thể vất phải những nghi vấn về cuộc sống của họ nếu họ sử dụng tình yêu đồng tính làm đề tài và một số nhà văn bao gồm [[Louise Labé]], [[Charlotte Charke]] và [[Margaret Fuller]] đã thay đổi đại từ trong tác phẩm văn học của mình sang nam giới hoặc làm chúng mơ hồ.<ref>Foster, pp. 116–127.</ref> Tác giả [[George Sand]] được miêu tả như một nhân vật trong một số tác phẩm ở thế kỷ 19; nhà văn [[Mario Praz]] cho rằng sự phổ biến của đồng tình nữ là chủ đề cho sự xuất hiện của Sand trong xã hội Paris vào những năm 1830.<ref>Faderman (1981), p. 263.</ref>{{efn|The cross-dressing Sand was also the subject of a few of [[Elizabeth Barrett Browning]]'s sonnets.<ref>Castle, pp. 426–427.</ref>}} ''[[Villette (novel)|Villette]]'' của [[Charlotte Brontë]] năm 1853 đã khởi xướng một thể loại truyện trường nội trú với chủ đề đồng tính luyến ái.<ref>Castle, p. 429.</ref>
 
Vào thế kỷ 20, [[Katherine Mansfield]], [[Amy Lowell]], [[Gertrude Stein]], [[H.D.]], [[Vita Sackville-West]], [[Virginia Woolf]], và [[Gale Wilhelm]] đã viết những tác phẩm nổi tiếng lấy mối quan hệ đồng tính làm chủ đề. Một số người phụ nữ, như [[Marguerite Yourcenar]] và [[Mary Renault]], viết hoặc dịch những tác phẩm hư cấu tập trung nhiều vào đồng tính nam, như một số tác phẩm của [[Carson McCullers]]. Cả ba người đều tham gia vào những mối quan hệ đồng tính, nhưng chủ yếu tình bạn của họ là với người đồng tính nam.<ref>Norton, p. 182.</ref> Foster khẳng định thêm rằng năm 1928 là một “năm"năm đỉnh cao”cao" của văn học lấy chủ đề đồng tính nữ; bên cạnh ''The Well of Loneliness'', ba tiểu thuyết khác với chủ đề đồng tính nữ được xuất bản ở Anh: ''[[The Hotel]]'' của [[Elizabeth Bowen]], ''[[Orlando]]'' của [[Woolf]] và tiểu thuyết trào phúng ''Extraordinary Women'' của [[Compton Mackenzie]].<ref>Lanser, 1979, p. 39.</ref> Khác với ''The Well of Loneliness'', không có tiểu thuyết nào trong số này bị cấm.<ref name="Foster-281">Foster, pp. 281–287.</ref>{{efn|A fifth novel in 1928, American author Djuna Barnes' ''[[Ladies Almanack]]'', is a ''[[roman à clef]]'' of [[Natalie Clifford Barney#Salon|a lesbian literary and artistic salon in Paris]] and circulated at first within those circles; Susan Sniader Lanser calls it a "sister-text" to Hall's landmark work,<ref>Lanser, Susan Sniader [Autumn 1979], "Speaking in Tongues: 'Ladies Almanack' and the Language of Celebration". ''Frontiers: A Journal of Women Studies'', '''4''' (3), pp. 39–46.</ref> as Barnes includes a character based on Radclyffe Hall and passages that may be a response to ''The Well of Loneliness''<ref>(Barnes, p. xxxi.</ref>}}
 
Khi sách bìa mềm trở thành mốt, chủ đề đồng tính nữ bị xếp hạng tiểu thuyết lá cải. Nhiều tiểu thuyết lá cải thường xoay quanh những người phụ nữ bất hạnh hoặc những mối quan hệ với kết thúc bi thương. Marijane Meaker về sau đã viết rằng cô bị bảo phải khiến mối quan hệ kết thúc tồi tệ trong ''Spring Fire'' vì nhà xuất bản lo lắng những cuốn sách sẽ bị Bưu điện Hoa Kỳ tịch thu.<ref>Packer, Vin (Marijane Meaker). ''Spring Fire'', Introduction. 2004, Cleis Press.</ref> [[Patricia Highsmith]], bút danh là Claire Morgan, viết ''[[The Price of Salt]]'' năm 1951 và từ chối làm theo chỉ thị này mà thay vào đó đã sử dụng bút danh.<ref>Castle, pp. 1024–1025.</ref>
Dòng 297:
Đồng tính nữ hay những đề xuất về nó xuất hiện sớm trong quá trình làm phim. Cấu trúc tương tự về cách người đồng tính nữ được miêu tả - hoặc vì lý do gì - đã từng xuất hiện trong văn học được áp đặt lên người phụ nữ trong phim. Phụ nữ thách thức những vai diễn nữ tình là một phương sách dễ chấp nhận hơn đàn ông thách thức những vai diễn nam tính. Diễn viên nữ xuất hiện với vai trò nam giới vì những plot device (một kĩ thuật dẫn truyện, dùng để chỉ một vật thể hay một nhân vật mà ý nghĩa tồn tại chỉ để giúp cốt truyện phát triển một cách trôi chảy) ngay từ năm 1914 trong ''[[A Florida Enchantment]]'' có sự tham gia của [[Edith Storey]]. Trong ''[[Morocco (film)|Morocco]]'' (1930) [[Marlene Dietrich]] đã hôn môi một người phụ nữ và [[Katharine Hepburn]] đóng vai một người đàn ông trong ''[[Christopher Strong]]'' năm 1933 và một lần nữa trong ''[[Sylvia Scarlett]]'' (1936). Phim Hollywood cũng đi theo xu hướng tương tự do khán giả đổ xô đến Harlem để xem các chương trình đen tối có đề xuất song tính luyến ái.<ref>Benshoff, pp. 27–28.</ref>
 
Đồng tính luyến ái nữ công khai được giới thiệu trong ''[[Chiếc hộp Pandora]]'' năm 1929 giữa [[Louise Brooks]] và [[Alice Roberts]]. Tuy nhiên, sự phát triển [[Bộ luật Hays]] vào năm 1930 đã kiểm duyệt hầu hết những đề cập đến đồng tính luyến ái từ phim dưới thuật ngữ bao trùm “tà"tà dâm”dâm". Phim của Đức miêu tả đồng tính luyến ái và được phát hành khắp châu u, nhưng ''[[Mädchen in Uniform (1931 film)|Mädchen in Uniform]]'' năm 1931 không được phân phối ở Hoa Kỳ vì miêu tả tình yêu của một thiếu niên dành cho một nữ giáo viên trong trường nội trú.<ref name="russo58" />
 
[[Tập tin:Childrens Hour trailer.jpg|thumb|Đồng tính nữ hay đồng tính luyến ái chưa từng được nhắc tới trong ''[[The Children's Hour (film)|The Children's Hour]]'', nhưng lí do nhân vật của [[Shirley MacLaine]]'s treo cổ tự tử lại rất rõ ràng.|alt=Still shot from the film "The Children's Hour", showing Shirley MacLaine looking down at the left and Audrey Hepburn to her right staring at her, in a bedroom. The words "Can an ugly rumor destroy what's beautiful?" obscure much of MacLaine's face.]]
 
Bởi vì Bộ luật Hays, đồng tình nữa sau năm 1930 vắng bóng trong hầu hết phim, kể cả những phim những bộ phim chuyển thể với các nhân vật đồng tính nữ công khai hoặc các plot device. Vở kịch ''[[The Children's Hour (play)|The Children's Hour]]'' của [[Lillian Hellman]] bị chuyển thành một mối tình tay ba dị tính và đổi tên sang [[These Three]]. Phim về cuộc đời của [[Nữ hoàng Christina]] năm 1933, có [[Greta Garbo]] đóng vai chính, che đậy hầu hết những suy đoán về chuyện yêu đương giữa Christina của Thụy Điển với phụ nữ.<ref name="russo58">Russo, p. 58.</ref> Đồng tính luyến ái hay đồng tính nữ không bao giờ được nhắc tới rõ ràng trong phim khi Bộ luật Hays đang thi hành. Lý do các nhà kiểm duyệt đưa ra nhằm loại bỏ một cảnh xuất hiện đồng tính nữ trong ''[[Olivia (1951 film)|The Pit of Loneliness]]'' năm 1954 là vì nó “Vô"Vô đạo đức, có xu hướng làm sai lệch những chuẩn mực đạo đức”đức".<ref>Russo, p. 102.</ref> Bộ luật được nới lỏng phần nào đó sau năm 1961 và năm tiếp theo [[William Wyler]] đã làm lại phim ''[[The Children's Hour (play)|The Children's Hour]]'' với [[Audrey Hepburn]] và [[Shirley MacLaine]]. Sau khi nhân vật của MacLaine thừa nhận tình yêu của mình với nhân vật của Hepburn, cô ấy đã treo cổ tự tử; điều này đã tạo tiền lệ cho những cái kết bi thương trong các bộ phim đề cập đến đồng tính luyến ái.<ref>Russo, p. 139.</ref>
 
Nhân vật đồng tính cũng thường bị giết ở cuối phim, như cái chết của nhân vật mà [[Sandy Dennis]] thủ vai ở cuối phim ''[[The Fox (1967 film)|The Fox]]'' năm 1968. Nếu không phải nạn nhân, người đồng tính nữ được miêu tả là nhân vật phản diện hoặc đồi bại về mặt đạo đức, như hình tượng tú bà của [[Barbara Stanwyck]] trong ''[[Walk on the Wild Side (film)|Walk on the Wild Side]]'' năm 1962 và [[Shelley Winters]] trong ''[[The Balcony (film)|The Balcony]]'' năm 1963. Đồng tính nữ với vai trò người lợi dụng người khác đã được giới thiệu trong ''[[Rebecca (1940 film)|Rebecca]]'' (1940), các phim về nhà tù nữ như [[Caged]] (1950), hoặc qua nhân vật [[Rosa Klebb]] trong ''[[From Russia with Love (film)|From Russia with Love]]'' (1963).<ref>Russo, pp. 143–156.</ref> Chủ đề ma ca rồng đồng tính nữ đã xuất hiện lại trong ''[[Dracula's Daughter]]'' (1936), ''[[Blood and Roses]]'' (1960), ''[[Vampyros Lesbos]]'' (1971) ''[[The Hunger (1983 film)|The Hunger]]'' (1983).<ref>Russo, p. 49.</ref> ''[[Basic Instinct]]'' (1992) có sự xuất hiện của một sát nhân song tính thủ vai bởi [[Sharon Stone]]; nó là một trong những phim làm dấy lên làn sóng phản đối việc miêu tả đồng tính là người lợi dụng người khác.<ref>Brenshoff, pp. 250–151.</ref>
 
Bộ phim đầu tiên đề cập đến đồng tính nữ với chiều sâu đáng kể là ''[[The Killing of Sister George (film)|The Killing of Sister George]]'' năm 1968, được quay ở [[Gateways club|The Gateways Club]], một quán rượu đồng tính nữ lâu đời ở London. Nó là bộ phim đầu tiên thừa nhận nhân vật xác định là người đồng tính nữ và nhà sử học điện ảnh [[Vito Russo]] coi bộ phim là một sự đối xử phức tạp với một nhân vật đa chiều bị ép phải giữ im lặng về sự công khai của mình bởi những người đồng tính nữ khác.<ref>Russo, pp. 170–173.</ref> ''[[Personal Best (film)|Personal Best]]'' năm 1982, và ''[[Lianna]]'' năm 1983 đối xử với các mối quan hệ đồng tính nữ một cách cảm thông hơn và chiếu những cách quan hệ tình dục của người đồng tính nữ, tuy mối quan hệ trong cả hai bộ phim đều không hạnh phúc. ''Personal Best'' bị chỉ trích vì sử dụng plot device rập khuôn về người phụ nữ quay trở về mối quan hệ với một người đàn ông, ngụ ý rằng đồng tính nữ chỉ là một giai đoạn, cũng như nhìn nhận mối quan hệ đồng tính nữ với “tính"tính tò mò bệnh hoạn không che giấu”giấu".<ref>Benshoff, pp. 185–186.</ref> Những miêu tả mơ hồ hơn về các nhân vật đồng tính nữ đã được thấy trong ''[[Silkwood]]'' (1983), ''[[The Color Purple (1985 film)|The Color Purple]]'' (1985) và ''[[Fried Green Tomatoes (film)|Fried Green Tomatoes]]'' (1991), bất kể tính chỉ tiết của đồng tính nữ trong tài liệu gốc.<ref>''[[The Celluloid Closet]]''. Dir. Epstein, R., Friedman, J. DVD, Home Box Office, 1996.</ref>
 
Kỷ nguyên làm phim độc lập mang đến những câu chuyện, biên kịch và đạo diễn khác nhau cho các bộ phim. ''[[Desert Heart]]'' ra mắt năm 1985, là một trong những phim thành công nhất. Do [[Donna Deitch]], là người đồng tính nữ, làm đạo diễn, phim dựa trên tiểu thuyết ''[[Desert of the Heart]]'' của [[Jane Rule]]. Nó vấp phải nhiều bình luận chỉ trích trái chiều, nhưng đã nhận được những đánh giá tích cực từ báo chí đồng tính.<ref>Brenshoff, pp. 194–195.</ref> Cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, mở ra một loạt phim nhìn nhận các vấn đề đồng tính nam và nữ một cách nghiêm túc, được thực hiện bởi những người đồng tính nam và đồng tính nữ, có biệt danh là [[New Queer Cinema]].<ref>Brenshoff, p. 237.</ref> Các bộ phim sử dụng đồng tính nữ làm chủ thể bao gồm bộ phim hài lãng mạn tiên phong ''[[Go Fish (film)|Go Fish]]'' (1994) của Rose Troche và bộ phim đầu tiên về đồng tính nữ người Mỹ gốc Phi, ''[[The Watermelon Woman]]'' của [[Cheryl Dunye]], năm 1995.<ref>Brenshoff, pp. 241–242.</ref>
 
===Kịch===
Vở trình diễn đầu tiên có cảnh hôn giữa hai người đồng tính nữ và và miêu tả cởi mở về hai người phụ nữ yêu nhau là vở kịch ''God of Vengeance'' (''Got fun nekome'') tiếng [[Yiddish theatre|Yiddish]] của [[Sholem Asch]] năm 1907. Vở kịch kể về mối tình giữa Rivkele, một người phụ nữ trẻ và Manke, một gái điếm trong nhà thổ của cha cô. Vào ngày 6 tháng 3 năm 1923, trong một buổi biểu diễn của vở kịch tại một nhà hát ở New York, nhà sản xuất và dàn diễn viên được thông báo rằng họ đã bị Đại Bồi Thẩm Đoàn kết tội vi phạm Bộ luật Hình sự quy định cách trình bày vở kịch là "tục tĩu, khiếm nhã, vô đạo đức và dàn dựng sân khấu không thuần khiết. " Họ bị bắt vào ngày hôm sau khi xuất hiện trước thẩm phán. Hai tháng sau, họ bị kết tội trong một phiên tòa xét xử của bồi thẩm đoàn. Nhà sản xuất bị phạt 200$ và dàn diễn viên nhận án treo. Vở kịch được một số đánh giá là “vở"vở kịch vĩ đại nhất của kịch Yiddish”Yiddish".<ref name=Curtin1987>{{chú thích sách|last1=Curtin|first1=Kaier|title=We Can Always Call Them Bulgarians: The Emergence of Lesbians and Gay Men on the American Stage|date=1987|pages=25–42|chapter=The First Lesbian Character Ever Seen on an English-language Stage|publisher=[[Alyson Publications]]|location=Boston, Massachusetts|isbn=0-932870-36-8|chapter-url=https://archive.org/details/wecanalwayscallt0000curt/page/25}}</ref><ref>{{cite magazine|last1=Curtin|first1=Kaier|title=Yiddish Lesbian Play Rocks Broadway|url=https://www.lilith.org/articles/yiddish-lesbian-play-rocks-broadway/|magazine=[[Lilith (magazine)|Lilith]]|issue=5748|date=Spring 1988|access-date=ngày 11 tháng 4 năm 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200411105243/https://www.lilith.org/articles/yiddish-lesbian-play-rocks-broadway/|archive-date=ngày 11 tháng 4 năm 2020|url-status=dead}}</ref> ''God of Vengeance'' là nguồn cảm hứng cho vở kịch ''[[Indecent (play)|Indecent]]'' năm 2015 viết bởi [[Paula Vogel]], trong đó có nhân vật đồng tính nữ Rifkele và Manke.<ref>{{chú thích báo|last1=Gold|first1=Sylviane|title='Indecent' Opens Yale Repertory Theater Season|url=https://www.nytimes.com/2015/10/18/nyregion/indecent-opens-yale-repertory-theater-season.html|work=[[The New York Times]]|date=ngày 15 tháng 10 năm 2015|access-date=ngày 11 tháng 4 năm 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20151019021848/https://www.nytimes.com/2015/10/18/nyregion/indecent-opens-yale-repertory-theater-season.html|archive-date=ngày 19 tháng 10 năm 2015|url-status=live}}</ref><ref>{{chú thích web|title='Indecent': A Play About A Yiddish Play That Was Ahead Of Its Time|url=https://www.npr.org/transcripts/526157986|website=[[NPR]]|date=ngày 29 tháng 4 năm 2017|access-date=ngày 11 tháng 4 năm 2020 }}</ref> Indecent được đề cử [[Giải Tony]] năm 2017 cho Vở kịch hay nhất và Giải [[Drama Desk]] cho Vở kịch xuất sắc.
 
Nhạc kịch [[Broadway theatre|Broadway]] ''[[The Prom (musical)|The Prom]]'' có nhân vật đồng tính nữ Emma Nolan và Alyssa Greene. Vào năm 2019, tác phẩm đã được đề cử sáu giải Tony, bao gồm cả Nhạc kịch hay nhất và nhận được giải Drama Desk cho Nhạc kịch xuất sắc. Một màn trình diễn từ ''The Prom'' đã được đưa vào Cuộc diễu hành Ngày Lễ Tạ ơn của Macy năm 2018 và làm nên lịch sử khi thể hiện nụ hôn đồng tính đầu tiên trong buổi phát sóng của cuộc diễu hành.<ref>{{chú thích web|last1=Vagianos|first1=Alanna|title=Macy's Thanksgiving Day Parade Features Same-Sex Kiss In Historic Moment|url=https://www.huffpost.com/entry/macys-parade-2018-gay-kiss_n_5bf6d42fe4b0eb6d930c8577|website=[[HuffPost]]|date=ngày 22 tháng 11 năm 2018|access-date=ngày 11 tháng 4 năm 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20190701041220/https://www.huffpost.com/entry/macys-parade-2018-gay-kiss_n_5bf6d42fe4b0eb6d930c8577|archive-date=ngày 1 tháng 7 năm 2019|url-status=dead}}</ref><ref>{{chú thích báo|last1=Wild|first1=Stephi|title=THE PROM Makes History With First LGBTQ Kiss on Macy's Thanksgiving Day Parade|url=https://www.broadwayworld.com/article/THE-PROM-Makes-History-With-First-LGBTQ-Kiss-on-Macys-Thanksgiving-Day-Parade-20181123|work=[[BroadwayWorld]]|date=ngày 23 tháng 11 năm 2018|access-date=ngày 11 tháng 4 năm 2020 }}</ref> ''[[Jagged Little Pill (musical)|Jagged Little Pill]]'' có nhân vật đồng tính nữ Jo, người đang đối mặt với sự phản đối từ người mẹ sùng đạo của mình.<ref>{{chú thích web|last=Kircher|first=Madison Malone|title=''Jagged Little Pill''{{’}}s Lauren Patten Will Not Admit That She Steals the Show|url=https://www.vulture.com/2020/06/jagged-little-pills-lauren-patten-steals-the-show.html|website=[[New York (magazine)|Vulture]]|date=ngày 13 tháng 6 năm 2020|access-date=ngày 15 tháng 10 năm 2020}}</ref>
Dòng 321:
Một plot device thường gặp khác vào những năm 1970 là nhân vật đồng tính trong phim truyền hình cảnh sát. Họ từng là nạn nhân của tống tiền hoặc bạo lực chống đồng tính nhưng thường là tội phạm. Bắt đầu từ cuối những năm 1960 với ''[[N.Y.P.D. (TV series)|N.Y.P.D.]]'', ''[[Police Story (1973 TV series)|Police Story]]'', và ''[[Police Woman (TV series)|Police Woman]]'', việc sử dụng người đồng tính trong các câu chuyện trở nên phổ biến hơn nhiều, như một phản ứng đối với việc họ nổi tiếng hơn trong hoạt động tuyên truyền ủng hộ đồng tính.<ref>Russo, pp. 186–189.</ref> Người đồng tính nữ được thêm vào với vai trò nhân vật phản diện, nảy sinh động cơ giết người vì ham muốn của họ, sự tự kì thị đồng tính hoặc nỗi lo sợ bị vạch trần là người đồng tính. Một tập của ''Police Woman'' nhận phải sự phản đối của [[Lực lượng Đồng tính Biệt phái Quốc gia]] trước khi nó được phát sóng vì miêu tả một bộ ba sát nhân đồng tính nữ giết những bệnh nhân ở viện an dưỡng cho hưu trí nhắm lấy tiền của họ.<ref>Tropiano, p. 68.</ref> NBC đã chỉnh sửa lại tập phim vì những lời phản đối nhưng một cuộc [[biểu tình ngồi]] đã được tổ chức ở trụ sở chính của văn phòng NBC.<ref>Tropiano, p. 69.</ref>
 
Giữa những năm 1970, người đồng tính nam và nữ bắt đầu xuất hiện với vai trò cảnh sát hoặc thám tử phải đối mặt với vấn đề công khai. Điều này không tiếp diễn ở chương trình đột phá ''[[Cagney & Lacey]]'' của CBS năm 1982, với sự tham gia của hai nữ trinh sát.<ref>Tropiano, pp. 75–76.</ref> Tổ sản xuất của CBS đã có ý thức cố gắng làm dịu đi hình tượng nhân vật để họ trông không có vẻ là người đồng tính nữ.<ref>Capsuto, p. 235.</ref> Vào năm 1991, một luật sư song tính do [[Amanda Donohoe]] đóng vai trong ''[[L.A. Law]]'' chia sẻ nụ hôn đồng tính nữ đầu tiên trên truyền hình vào khung giờ vàng với [[Michele Greene]], dẫn đến một cuộc tranh cãi dù được The Hollywood Reporter dán nhãn là “trong"trong sạch”sạch".<ref>Tropiano, p. 89.</ref>
 
[[Tập tin:EllenDeGeneres1997Emmies.jpg|200px|thumb|Ellen DeGeneres với giải Emmy năm 1997. Việc cô xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, cũng như bộ phim sitcom của mình, thay đổi hình ảnh truyền thông về đồng tính nữ trong văn hóa phương Tây.<ref>Streitmatter, p. 104.</ref>|alt=A photograph of Ellen DeGeneres with her 1997 Emmy Award.]]
Dòng 327:
Mặc dù truyền hình chỉ bắt đầu sử dụng các nhân vật đồng tính luyến xuất hiện định kỳ vào cuối những năm 1980, một số sitcoms đời đầu sử dụng stock character (một nhân vật trong văn học, kịch hoặc phim được người đọc hoặc người xem nhanh chóng nhận ra và chấp nhận mà không cần tác giả phát triển nhiều) mà tác giả [[Stephen Tropiano]] gọi là "gay-thẳng": nhân vật phụ có tính cách kỳ quặc, không tuân theo chuẩn mực giới tính hoặc có đời sống cá nhân nhập nhằng. Những người này bao gồm Zelda trong ''[[The Many Loves of Dobie Gillis]]'', cô Hathaway trong ''[[The Beverly Hillbillies]]'' và Jo trong ''[[The Facts of Life (TV series)|The Facts of Life]]''.<ref>Tropiano, pp. 185–186.</ref> Vào giữa những năm 1980 đến những năm 1990, phim sitcom thường sử dụng một tập "công khai", trong đó bạn của một trong những ngôi sao thừa nhận cô ấy là đồng tính nữ, buộc dàn diễn viên phải giải quyết vấn đề này. ''[[Designing Women]]'', ''[[The Golden Girls]]'', và ''[[Friends]]'' dùng phương án này với phụ nữ nói riêng.<ref>Tropiano, pp. 202–204.</ref>
 
Các nhân vật đồng tính nữ đã công khai xuất hiện định kỳ được thấy trong ''[[Married... with Children]]'', ''[[Mad About You]]'', and ''[[Roseanne (TV show)|Roseanne]]'', trong đó một tập phim được phát sóng rộng rãi làm uỷ viên ban quản trị ABC sợ rằng nụ hôn trên sóng truyền hình giữa Roseanne và Mariel Hemingway sẽ phá hỏng rating và quảng cáo. Thay vào đó, tập phim được xếp hạng cao nhất trong tuần.<ref>Schlager, p. 394, 399.</ref> Cho đến nay sitcom có tầm ảnh hưởng đáng kể nhất tới người đồng tính nữ là ''[[Ellen (TV show)|Ellen]]''. Độ nhận diện công chúng xung quanh tập phim công khai của Ellen năm 1997 là rất lớn; [[Ellen DeGeneres]] xuất hiện trên trang bìa tạp chí ''[[Time (magazine)|Time]]'' một tuần trước ngày phát sóng của ''[[The Puppy Episode]]'' với dòng tít “Đúng"Đúng, tôi đồng tính”tính". Những bữa tiệc được tổ chức ở nhiều thành phố Hoa Kỳ để xem tập phim và và sự phản đối từ các tổ chức bảo thủ rất dữ dội. [[WBMA-LD|WBMA-LP]], chi nhánh của [[American Broadcasting Company|ABC]] ở [[Birmingham, Alabama]], thậm chí đã từ chối phát sóng tập đầu tiên, vì những đánh giá bảo thủ của khán giả địa phương, điều khiến nhà đài mang tiếng xấu và nhận lại sự giận dữ từ cộng đồng LGBT. Tuy vậy, "The Puppy Episode" thắng một giải Emmy cho phần kịch bản, nhưng khi chương trình bắt đầu nhắc đến tính dục của Ellen Morgan mỗi tuần, các nhà điều hành kênh bắt đầu cảm thấy khó chịu với hướng đi của chương trình và quyết định hủy bỏ nó.<ref>Tropiano, pp. 245–249.</ref>
 
Các bộ phim truyền hình theo ''Luật L.A'' bắt đầu kết hợp các chủ đề đồng tính luyến ái, đặc biệt là với các cốt truyện chưa hoàn thành trong ''[[Relativity (TV series)|Relativity]]'', ''[[Picket Fences]]'', ''[[ER (TV series)|ER]]'', ''[[Star Trek: The Next Generation]]'' và ''[[Star Trek: Deep Space Nine|Deep Space Nine]]'', cả hai đều thách thức giới hạn của tính dục và giới tính.<ref>Tropiano, pp. 128–136.</ref> Một chương trình hướng đến thanh thiếu niên có sự sùng bái đặc biệt mạnh mẽ là ''[[Buffy the Vampire Slayer (TV series)|Buffy the Vampire Slayer]]''. Trong mùa thứ tư của Buffy, [[Tara Maclay|Tara]] và [[Willow Rosenberg|Willow]] thừa nhận tình yêu dành cho nhau mà không có sự phô trương loè loẹt nào và mối quan hệ này được được coi như những mối quan hệ lãng mạn khác trong chương trình.<ref>Tropiano, pp. 183–184.</ref>
Dòng 363:
Những người đồng tính nữ da màu, đặc biệt là những người thuộc nhóm dân nhập cư, thường có suy nghĩ rằng [[bản dạng xu hướng tính dục]] của họ ảnh hưởng xấu đến sự đồng hóa vào [[nền văn hóa thống trị]]. Trong lịch sử, phụ nữ da màu thường bị loại khỏi việc tham gia các phong trào đồng tính. Các học giả đã tuyên bố rằng sự bài trừ này là kết quả của phần lớn người da trắng loại bỏ sự giao thoa giữa giới, chủng tộc và tính dục, vốn là một phần cốt lõi bản dạng của người đồng tính nữ da màu. Những người đồng tính nữ tổ chức các sự kiện chủ yếu là người da trắng và trung lưu, và phần lớn tập trung các phong trào chính trị của họ vào các vấn đề phân biệt giới tính và kỳ thị đồng tính, hơn là các vấn đề giai cấp hoặc chủng tộc. Phong trào nữ quyền đồng tính nữ ban đầu bị chỉ trích vì loại trừ các vấn đề chủng tộc và giai cấp khỏi phạm vi của họ và thiếu tập trung vào các vấn đề không có lợi cho phụ nữ da trắng.<ref name=Myers /> [[Audre Lorde]], [[Barbara Smith]], và [[Cherrie Moraga]] được coi là những nhà lý thuyết lớn trong các phong trào đồng tính nữ da màu khác nhau vì sự kiên định của họ về sự hòa nhập và bình đẳng, từ cả cộng đồng các chủng tộc và cộng đồng đồng tính nữ da trắng.<ref name=Myers />
 
Việc xung quanh những người đồng tính nữ da có màu quá nhiều vấn đề giao thoa thường có thể góp phần làm tăng nhu cầu về nguồn lực sức khỏe tinh thần. Những người đồng tính nữ da màu có nhiều khả năng gặp phải một số vấn đề tâm lý hơn do những trải nghiệm khác nhau về phân biệt giới tính, phân biệt chủng tộc và kỳ thị đồng tính như một phần trong sự tồn tại của họ.<ref name=BridgesSK>{{citechú journalthích tạp chí |last1=Bridges |first1=Sara K. |last2=Selvidge |first2=Mary M. D. |last3=Matthews |first3=Connie R. |title=Lesbian Women of Color: Therapeutic Issues and Challenges |journal=[[Journal of Multicultural Counseling and Development]] |date=April 2003 |volume=31 |issue=2 |pages=113–130 |doi=10.1002/j.2161-1912.2003.tb00537.x |issn=0883-8534}}</ref> Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần, chẳng hạn như [[bác sĩ trị liệu]], thường sử dụng các tiêu chuẩn của định chuẩn hóa dị tính để đánh giá sự lành mạnh của các mối quan hệ đồng tính nữ, và các mối quan hệ của phụ nữ da màu đồng tính thường là đối tượng nhận phán xét vì họ bị coi là lệch lạc nhất.<ref name=BridgesSK />
 
Trong các cộng đồng chủng tộc, việc quyết định [[công khai xu hướng tính dục]] có thể rất tốn kém, vì có thể xảy ra nguy cơ mất hỗ trợ từ gia đình, bạn bè và cộng đồng nói chung. Những người đồng tính nữ da màu thường phải chịu một loạt hậu quả bất lợi, bao gồm [[công kích cá nhân]], phân biệt đối xử, bị đe dọa và bạo lực.<ref name=RuthR />
Dòng 468:
* {{chú thích sách|editor1-last=[[Karla Jay|Jay]]|editor1-first=Karla|title=Dyke Life: From Growing Up To Growing Old, A Celebration Of The Lesbian Experience|date=1995|publisher=[[Basic Books]]|isbn=978-0465039074|url=https://archive.org/details/dykelifefromgrow00jayk}}
* {{chú thích sách|last1=Jeffreys|first1=Sheila|title=Unpacking Queer Politics: A Lesbian Feminist Perspective|date=2003|publisher=[[Polity (publisher)|Polity]]|edition=1st|isbn=978-0745628370|url=https://archive.org/details/unpackingqueerpo00jeff|author1-link=Sheila Jeffreys}}
* {{citechú journalthích tạp chí|last1=Katz|first1=Sue|title=Working class dykes: class conflict in the lesbian/feminist movements in the 1970s|journal=The Sixties: A Journal of History, Politics and Culture|date=2017|volume=10|issue=2|pages=281–289|publisher=[[Routledge]]|issn=1754-1328|doi=10.1080/17541328.2017.1378512|doi-access=free}}
* {{chú thích sách|last1=Kennedy|first1=Elizabeth Lapovsky|last2=Davis|first2=Madeline D.|title=Boots of Leather, Slippers of Gold: The History of a Lesbian Community|date=1993|publisher=[[Routledge]]|isbn=0-415-90293-2|url=https://archive.org/details/bootsofleathersl00kenn_0|author1-link=Elizabeth Lapovsky Kennedy}}
* {{chú thích sách|last1=Lowey|first1=Robin|title=Game Changers: Lesbians You Should Know About|date=2017|publisher=Epochalips Books|edition=1st|isbn=978-1532353710|oclc=1049175226}}
* {{chú thích sách|editor1-last=McHugh|editor1-first=Kathleen A.|editor2-last=Johnson-Grau|editor2-first=Brenda|editor3-last=Sher|editor3-first=Ben Raphael|title=The June L. Mazer Lesbian Archives: Making Invisible Histories Visible|url=https://archive.org/details/MakingInvisibleHistoriesVisibleTheJuneL.MazerLesbianArchive|date=2014|publisher=[[UCLA Center for the Study of Women]] ([[Regents of the University of California]])|isbn=978-0-615-99084-2}}
* {{chú thích sách|last1=Millward|first1=Liz|last2=Dodd|first2=Janice G.|last3=Fubara-Manuel|first3=Irene|title=Killing Off the Lesbians: A Symbolic Annihilation on Film and Television|date=2017|publisher=[[McFarland & Company]]|location=Jefferson, North Carolina|isbn=978-1476668161}}
* {{citechú journalthích tạp chí|last1=Moreno-Domínguez|first1=Silvia|last2=Raposo|first2=Tania|last3=Elipe|first3=Paz|title=Body Image and Sexual Dissatisfaction: Differences Among Heterosexual, Bisexual, and Lesbian Women|journal=[[Frontiers in Psychology]]|date=2019|volume=10|page=903|doi=10.3389/fpsyg.2019.00903|pmid=31143139|pmc=6520663|s2cid=147707651|issn=1664-1078|doi-access=free}}
* {{chú thích sách|last1=Morris|first1=Bonnie J.|title=The Disappearing L: Erasure of Lesbian Spaces and Culture|date=2016|publisher=[[SUNY Press]]|edition=1st|isbn=978-1-4384-6177-9|url=http://www.sunypress.edu/p-6263-the-disappearing-l.aspx|author1-link=Bonnie J. Morris}}
* {{chú thích sách|last1=Munt|first1=Sally R.|title=Heroic Desire: Lesbian Identity and Cultural Space|date=1998|edition=1st|publisher=[[New York University Press]]|isbn=978-0814756065|author1-link=Sally Rowena Munt}}