Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa phục quốc Do Thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
}}</ref>.
==Bối cảnh và diễn biến==
Chủ nghĩa phục quốc Do thái không có một hệ tư tưởng thống nhất, nhưng đã phát triển trong một cuộc đối thoại giữa rất nhiều hệ tư tưởng: Chủ nghĩa phục quốc Do thái tổng quát, [[Chủ nghĩa phục quốc Do thái tôn giáo]], [[Chủ nghĩa phục quốc Do thái lao động]], [[Chủ nghĩa phục quốc Do thái xét lại]], [[Chủ nghĩa phục quốc Do thái xanh]], vv Tuy nhiên, mẫu số chung giữa tất cả các những người theo Chủ nghĩa phục quốc Do thái là tuyênn bố [[Eretz Israel là quê hương quốc gia của người Do Thái và là trọng tâm hợp pháp cho quyền tự quyết dân tộc Do Thái (như được chỉ ra ởi Gideon Shimoni và những người khác<ref>Gideon Shimoni, ''The Zionist Ideology'' (1995)</ref>). Điều này được dựa trên mối liên hệ lịch sử và [[Do Thái giáo |truyền thốn tôn giáo]] liên kết những người Do Thái [[đất Israel]]<ref>[[Aviel Roshwald]], "Jewish Identity and the Paradox of Nationalism", in Michael Berkowitz, (ed.). ''Nationalism, Zionism and Ethnic Mobilization of the Jews in 1900 and Beyond'', p. 15).</ref>
 
Sau gần hai thiên niên kỷ của sự tồn tại của cộng đồng người Do Thái mà không có một nhà nước quốc gia, phong trào phục quốc Do Thái được thành lập vào cuối thế kỷ 19 [[văn hóa Do Thái thế tục| người Do Thái thê tục]], chủ yếu là một phản ứng bởi những [[người Do thái Ashkenazi]] đối với chủ nghĩa bài Do Thái ngày một gia tăng ở châu Âu, được minh chứng bằng các [[vụ Dreyfus]] ở Pháp và những cuộc [[tàn sát chống lại người Do Thái ở Đế quốc Nga]]<ref>Wylen, Stephen M. ''Settings of Silver: An Introduction to Judaism'', Second Edition, Paulist Press, 2000, p. 392).</ref>. Phong trào chính trị được chính thức thành lập bởi ký giả [[Áo-Hung]] [[Theodor Herzl]] vào năm 1897 sau khi xuất bản cuốn sách của mình có tựa ''[[Der Judenstaat]]''.<ref>Walter Laqueur, ''The History of Zionism'' (2003) p 40</ref> Vào thời điểm đó, phong trào tìm cách khuyến khích [[Aliyah |di cư người Do Thái]] đến các [[Palestine]] thuộc Ottoman.
Từ lâu, các cộng đồng [[người Do Thái]] đã phát triển ở các nước châu Âu, và Hoa Kỳ, nhưng họ không bao giờ để mất bản sắc Do Thái của họ. Các chủng tộc khác thường xuyên khủng bố họ. Cuối thế kỷ 19, sự khủng bố này, hay còn gọi là [[chủ nghĩa bài Do Thái]], đã dẫn đến phong trào gọi là chủ nghĩa phục quốc Do Thái. Phong trào này kêu gọi người Do Thái trở về Palestine vùng xung quanh Jerusalem, được coi là quê hương tinh thần của họ.